Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Thanh Chà

* Phân tích đa thức thành nhân tử ( hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành tích của những đa thức.

(Viết đa thức --> tích của các đa thức)

* Cách tìm nhân tử chung với các đa thức có hệ số nguyên:

+ Hệ số: là ƯCLN của các hệ số nguyên dương của các hạng tử

+ Phần biến : là phần biến có mặt trong tất cả các hạng tử, với số mũ nhỏ nhất.

Chú ý :

Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử.

A= - ( - A)

Vd: y - x = - ( x – y )

Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử?

Viết đa thức

tích của các đa thức

Muốn phân tích đa thức thành nhân tử bằng pp đặt nhân tử chung ta sử dụng tính chất nào?

sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

Khi pt đa thức thành nhân tử bằng pp đặt NTC, Cách tìm NTC với các đa thức có hệ số nguyên ?

Hệ số

 Phần biến

 

pptx7 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 304 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Thanh Chà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÖÔØNG THCS LONG BIÊNXin tr©n träng kÝnh chµo quÝ thÇy c« vÒ dù giê th¨m líp 8A1GV ĐINH THANH CHÀ:àBài dạy: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬBẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNGHoạt động mở đầu:Bài tập: Tính nhanh giá trị của biểu thức :a/ 85.12,7 + 15.12,7b/ 48.143 – 48.40 – 48.3= 12,7. (85 + 15)= 12,7. 100= 1270= 48.(143 – 40 – 3 )= 48 . 100= 4800Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:a.( b + c ) = a.b + a.c Hay a . b + a . c = a . ( b + c) TiẾT 9: Bài 6: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG 1. Ví dụ : a.Ví dụ 1 :Hãy viết 3x2 - 6x thành một tích của những đa thứcGợi ý :3x2 = 3x . x6x = 3x . 23x2 - 6x = 3x.x – 3x.2 = 3x.(x – 2)Giải:* Phân tích đa thức thành nhân tử ( hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành tích của những đa thức.(Viết đa thức --> tích của các đa thức) b. Ví dụ 2 :Phân tích đa thức 25x3 -5x2 +10x thành nhân tử25x3 -5x2 +10x Giải:= 5x.5x2 – 5x.x + 5x.2= 5x. (5x2 – x + 2 )(Nhân tử chung : 3x )(Nhân tử chung :5x)* Cách tìm nhân tử chung với các đa thức có hệ số nguyên:+ Hệ số: là ƯCLN của các hệ số nguyên dương của các hạng tử+ Phần biến : là phần biến có mặt trong tất cả các hạng tử, với số mũ nhỏ nhất.A.B+A.C=A.(B+C)25x3 -5x2 +10x (NTC:5x)= 5x. (5x2 – x + 2 )14x2y-21xy2 +28x2y2NTC: 7xy=7xy.(2x-3y+4xy) TiẾT 9: Bài 6: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG 1. Ví dụ :2. Áp dụng:?1Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:a) x2 –x b) 5x2(x –2y) - 15x(x - 2y) c) 3(x – y) – 5x(y – x)Chú ý : Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử.A= - ( - A)Vd: y - x = - ( x – y )?2Tìm x sao cho 3x2 – 6x = 0 3x2 – 6x = 0 3x( x – 2 ) = 0 => 3x = 0 hoặc x – 2 = 0 => x = 0 hoặc x = 2( A.B =0 => A=0 hoặc B = 0 )Vậy x=0 và x=2.BÀI TẬP 1: Tìm x biết:5x(x-2000) – x + 2000 = 0 5x(x-2000) – (x–2000) = 0(x – 2000)(5x – 1) = 0=> x – 2000 = 0 hoặc 5x – 1 = 0=> x = 2000 hoặc x = 1/5Vậy x=2000 và x=1/5Tiết 9: Bài 6: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG 1. Ví dụ :2. Áp dụng:3.Bài tập:BÀI TẬP 2:Phân tích đa thức sau thành nhân tử, rồi tìm bí mật trong bảng sau: a) 3x2y – 6xy CHÀONHÀNAM3xy(x-2)(x-2).(x-1)NGÀY2(x-y)(5x+3y)= 3xy(x-2)=2.5x(x-y)+2.3y(x-y)= x(x-2) – (x -2) b) 10x(x-y) – 6y(y-x)c) x (x-2) – x+2d) CHÀONGÀYNHÀNAM=2(x-y)(5x+3y)= (x-2).(x-1)MỪNGGIÁOViỆT PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử?Muốn phân tích đa thức thành nhân tử bằng pp đặt nhân tử chung ta sử dụng tính chất nào?Khi pt đa thức thành nhân tử bằng pp đặt NTC, Cách tìm NTC với các đa thức có hệ số nguyên ? Viết đa thức tích của các đa thức sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Hệ số Phần biếnBTVN 39,40,41b,42/ TRANG 19 SGK.Ôn lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_9_phan_tich_da_thuc_thanh_nhan_t.pptx