Bài giảng Đại số Lớp 9 - Chương 2, Bài 1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh Thúy

I. Khái niệm hàm số

– Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x ?

– Hàm số có thể được cho bằng những cách nào ?

–Khi hàm số được cho bằng công thức y = f(x), biến số x chỉ lấy những giá trị nào?

– Khi y là hàm số của x, ta có thể viết thế nào?

– Thế nào là hàm hằng ? Cho ví dụ ?

1) Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, khi đó x được gọi là biến số.

2) Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức.

Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng

(x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số

y = f(x)

Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x + 1 và y = -2x + 1 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:

a) Hàm số y = 2x+1 xác định với.

 Khi x tăng lên thì các giá trị tương ứng của y .

 b) Hàm số y = -2x+1 xác định với.

 Khi x tăng lên thì các giá trị tương ứng của y lại.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 9 - Chương 2, Bài 1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh Thúy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS Nhiệt liệt chào mừng quý thầy côvề dự giờ thăm lớp !GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THANH THÚYTRƯỜNG THCS LONG BIÊNNĂM HỌC 2020 - 2021x-2-1012y8421-1Lớp 7 chúng ta đã được làm quen với khái niệm hàm số, một số ví dụ hàm số ,khái niệm mặt phẳng toạ độ; Đồ thị hàm số y = ax . Chương II- Đại số 9, ngoài việc ôn tập các kiến thức trên ta còn được bổ sung thêm một số khái niệm: Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến Nghiên cứu kỹ về hàm số bậc nhất và vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Tiết học hôm nay ta sẽ đi nhắc lại và bổ sung các khái niệm hàm số.I. Khái niệm hàm số Baøi 1. NHAÉC LAÏI VAØ BOÅ SUNG CAÙC KHAÙI NIEÄM VEÀ HAØM SOÁ– Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x ?– Hàm số có thể được cho bằng những cách nào ?–Khi hàm số được cho bằng công thức y = f(x), biến số x chỉ lấy những giá trị nào?– Khi y là hàm số của x, ta có thể viết thế nào?– Thế nào là hàm hằng ? Cho ví dụ ?Ý kiến chung của nhómÝ kiến Cá nhânÝ kiến Cá nhânÝ kiến Cá nhânÝ kiến Cá nhânÝ kiến Cá nhânÝ kiến Cá nhânYêu cầu:I. Khái niệm hàm số Baøi 1. NHAÉC LAÏI VAØ BOÅ SUNG CAÙC KHAÙI NIEÄM VEÀ HAØM SOÁ1) Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, khi đó x được gọi là biến số.2) Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức.Ví dụ 1: a) y là hàm số của x được cho bởi bảng sau: 1246y4321xb) y là hàm số của x cho bởi công thức:y =2x;y = 2x + 3;Bảng sau có xác định y là hàm số của x không ?x34358y68481633464) Khi y là hàm số của x, ta có thể viết y = f(x), y = g(x),.3) Khi hàm số được cho bằng công thức y= f(x), ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định.Em hiểu như thế nào về kí hiệu f(a) ?5) Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng.x13457y33333Tính f(0); f(1); f(2); f(3); f(-2); f(-10).Đáp án:?1Cho hàm số y = f(x) = x + 5.I. Khái niệm hàm số Baøi 1. NHAÉC LAÏI VAØ BOÅ SUNG CAÙC KHAÙI NIEÄM VEÀ HAØM SOÁII. Đồ thị hàm số a) Biểu diễn các điểm sau lên mặt phẳng tọa độ Oxy A( ;6), B ( ;4 ), C (1;2), D (2;1), E (3; ), F (4; )?2 Baøi 1. NHAÉC LAÏI VAØ BOÅ SUNG CAÙC KHAÙI NIEÄM VEÀ HAØM SOÁb) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x.Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x)?Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x)x-2,5-2-1,5-1-0,500,511,5a)y = 2x+1b)y = -2x+1-4-3-2-1012346543210-1-2 a) Hàm số y = 2x+1 xác định với.................... Khi x tăng lên thì các giá trị tương ứng của y ............. b) Hàm số y = -2x+1 xác định với.................... Khi x tăng lên thì các giá trị tương ứng của y lại............Ta nói hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên R. cũng tăng lêngiảm điTa nói hàm số y = - 2x + 1 nghịch biến trên R.Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x + 1 và y = -2x + 1 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:mọi x thuộc R.III. Hàm số đồng biến, nghịch biến. Baøi 1. NHAÉC LAÏI VAØ BOÅ SUNG CAÙC KHAÙI NIEÄM VEÀ HAØM SOÁ?3mọi x thuộc R. a / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số đồng biến trên R ( gọi tắt là hàm số đồng biến) b / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số nghịch biến trên R (gọi tắt là hàm số nghịch biến)Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R.III. Hàm số đồng biến, nghịch biến. Baøi 1. NHAÉC LAÏI VAØ BOÅ SUNG CAÙC KHAÙI NIEÄM VEÀ HAØM SOÁ- Hai đội chơi, mỗi đội cử 6 HS , mỗi HS làm một câu sau đó quay về trao bút cho người thứ hai, cứ như thế cho đến khi hoàn thành bài giảng, người sau có thể sửa cho người trước nếu người trước sai. Đội nào hoàn thành trước và chính xác là đội thắng cuộc.TRÒ CHƠI : TIẾP SỨCx-2-10123- Hai đội chơi, mỗi đội cử 6 HS , mỗi HS làm một câu sau đó quay về trao bút cho người thứ hai, cứ như thế cho đến khi hoàn thành bài giảng, người sau có thể sửa cho người trước nếu người trước sai. Đội nào hoàn thành trước và chính xác là đội thắng cuộc.TRÒ CHƠI : TIẾP SỨCx-2-1012302 3 5Khi biến x lấy cùng một giá trị thì, giá trị của hàm số g(x) lớn hơn giá trị của hàm số f(x) là 3 đơn vị.Bài 1 trang 44 - SGKBài 2: SGK tr 45. a/ Tính các giá trị tương ứng của y theo các giá trị của x rồi điền vào bảng sau:x-2,5-2-1,5-1-0,500,511,522,54,25 43,753,52,252,52,7533,2521,75b/ Hàm số đã cho là hàm số đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?.Khi x lần lượt nhận các giá trị tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số lại giảm đi. Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên R. Baøi 1. NHAÉC LAÏI VAØ BOÅ SUNG CAÙC KHAÙI NIEÄM VEÀ HAØM SOÁBài 7 – SGK trang 46 Cho hàm số y = f(x) = 3x. Cho x hai giá trị bất kì x1 , x2 sao cho x1 < x2. Hãy chứng minh f(x1) < f(x2) rồi rút ra kết luận hàm số đã cho đồng biến trên R. Baøi 1. NHAÉC LAÏI VAØ BOÅ SUNG CAÙC KHAÙI NIEÄM VEÀ HAØM SOÁ Bài giải: Hàm số y = f(x) = 3x xác định với mọi x thuộc RTa có: f(x1) = 3x1 ; f(x2) = 3x2Xét f(x1) - f (x2) = 3x1 – 3x2 =3(x1 – x2) <0 ( vì x1 < x2)Nên f(x1) < f(x2)Vậy hàm số đồng biến trên R– Bài tập số 3,5,6 tr 45, 46 SGK số 1 ; 3 tr 56 SBTLàm thêm: Tìm tập xác định của các hàm số sau: a; f(x) = d; (x) = b; f(x) = x2+ x – 5c; f(x) = TIEÁT HOÏC KEÁT THUÙC CHUÙC QUYÙ THAÀY – COÂ VAØ CAÙC EM NHIEÀU SÖÙC KHOÛE

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_9_chuong_2_bai_1_nhac_lai_va_bo_sung_ca.ppt
Giáo án liên quan