1) Hãy nêu tính chất của hàm số y=ax2 ( a≠0) (4đ)
TL: - Nếu a>0 thì hàm số nghịch biến khi x<0 và đồng biến khi x>0.
- Nếu a<0 thì hàm số đồng biến khi x<0 và nghịch biến khi x>0.
2) Hãy kể tên một số phương trình mà em biết ? (4đ)
TL: Phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình bậc nhất hai ẩn, phương trình tích .
3 )Lấy ví dụ về phương trình bậc nhất một ẩn? (2đ)
TL: Ví dụ như: 2x+4=0 ; -2x+5=0 ; .
1/Bài toán mở đầu:
Trên một thửa đất hình chữ nhật có chiều dài là 32m,chiều rộng là 24m, người ta định làm một vườn cây cảnh có con đường đi xung quanh (xem hình 12). Hỏi bề rộng của mặt đường là bao nhiêu để
Chiều dài phần đất còn lại : 32-2x (m)
Chiều rộng phần đất còn lại: 24-2x (m)
Theo đề bài ta có phương trình:
(32-2x)(24-2x) = 560
Hay x2 - 28x + 52 = 0
Phương trình x2 - 28x + 52 = 0 được gọi là phương trình bậc hai một ẩn.
2/ Định nghĩa:
Phương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng:
ax2 + bx + c = 0
Trong đo x là ẩn; a,b,c là những số cho trước gọi là các hệ số và a ≠0
14 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 48: Phương trình bậc hai một ẩn - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh Thúy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS LONG BIÊNNĂM HỌC 2020 - 2021TOÁN ĐẠI SỐ 9BÀI 3- TIẾT 48: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN SỐGIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THANH THÚY1) Hãy nêu tính chất của hàm số y=ax2 ( a≠0) (4đ)TL: - Nếu a>0 thì hàm số nghịch biến khi x0. - Nếu a0.2) Hãy kể tên một số phương trình mà em biết ? (4đ)TL: Phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình bậc nhất hai ẩn, phương trình tích ..3 )Lấy ví dụ về phương trình bậc nhất một ẩn? (2đ)TL: Ví dụ như: 2x+4=0 ; -2x+5=0 ;.NHẮC LẠI KIẾN THỨC1/Baøi toaùn môû ñaàu:Trên một thửa đất hình chữ nhật có chiều dài là 32m,chiều rộng là 24m, người ta định làm một vườn cây cảnh có con đường đi xung quanh (xem hình 12). Hỏi bề rộng của mặt đường là bao nhiêu để diện tích phần đất còn lại bằng 560m224mxxxx32mGiải:- Gọi bề rộng mặt đường là x (m) - ĐK:Chiều dài phần đất còn lại : 32-2x (m)Chiều rộng phần đất còn lại: 24-2x (m)Theo đề bài ta có phương trình: (32-2x)(24-2x) = 560 Hay x2 - 28x + 52 = 0 Phương trình x2 - 28x + 52 = 0 được gọi là phương trình bậc hai một ẩn.2/ Ñònh nghóa:Phương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng: ax2 + bx + c = 0Trong đo x là ẩn; a,b,c là những số cho trước gọi là các hệ số và a ≠0 560m2KVĐường điKVTrồng cây0< 2x <241=a-28=+b 52=c1/ Baøi toaùn môû ñaàu: (SGK/ 40)2/ Ñònh nghóa:Phương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng: ax2 + bx + c = 0Trong đo x là ẩn; a,b,c là những số cho trước gọi là các hệ số và a ≠0 Ví dụ: a/ x2 - 2x + 5=0là phương trình bậc hai ( a = 1 ; b = -2 ; c = 5 )b/ -3x2 + 4x = 0là phương trình bậc hai ( a = -3 ; b = 4 ; c = 0 )c/ 2x2 – 6 = 0là phương trình bậc hai ( a = 2 ; b = 0 ; c = - 6 )Điền Đ hay S để được phương trình bậc hai một ẩn và xác định hệ số a,b,c (x,y là ẩn)TTPhương trìnhPT bậc haiCác hệ sốa bcax2 – 4 = 0bx3+4x2-2 = 0c2x2 + 5x = 0d4x – 5 = 0e- 3x2 = 0§§§ss1 0 -42 5 0-3 0 0?11/ Baøi toaùn môû ñaàu: (SGK/ 40)2/ Ñònh nghóa:Phương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng: ax2 + bx + c = 0Trong đo x là ẩn; a,b,c là những số cho trước gọi là các hệ số và a ≠0 Ví dụ: a/ x2 - 2x + 5=0là phương trình bậc hai ( a = 1 ; b = -2 ; c = 5 )b/ -3x2 + 4x = 0là phương trình bậc hai ( a = -3 ; b = 4 ; c = 0 )c/ 2x2 – 6 = 0là phương trình bậc hai ( a = 2 ; b = 0 ; c = - 6 )Điền Đ hay S để được phương trình bậc hai một ẩn và xác định hệ số a,b,c (x,y là ẩn)TTPhương trìnhPT bậc haiCác hệ sốa bcax2 – 4 = 0bx3+4x2-2 = 0c2x2 + 5x = 0d4x – 5 = 0e- 3x2 = 0§§§ss1 0 -42 5 0-3 0 0?1Phương trình bậc hai khuyết b1/ Baøi toaùn môû ñaàu: (SGK/ 40)2/ Ñònh nghóa:Phương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng: ax2 + bx + c = 0Trong đo x là ẩn; a,b,c là những số cho trước gọi là các hệ số và a ≠0 Ví dụ: a/ x2 - 2x + 5=0là phương trình bậc hai ( a = 1 ; b = -2 ; c = 5 )b/ -3x2 + 4x = 0là phương trình bậc hai ( a = -3 ; b = 4 ; c = 0 )c/ 2x2 – 6 = 0là phương trình bậc hai ( a = 2 ; b = 0 ; c = - 6 )Điền Đ hay S để được phương trình bậc hai một ẩn và xác định hệ số a,b,c (x,y là ẩn)TTPhương trìnhPT bậc haiCác hệ sốa bcax2 – 4 = 0bx3+4x2-2 = 0c2x2 + 5x = 0d4x – 5 = 0e- 3x2 = 0§§§ss1 0 -42 5 0-3 0 0?1Phương trình bậc hai khuyết c1/ Baøi toaùn môû ñaàu: (SGK/ 40)2/ Ñònh nghóa:Phương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng: ax2 + bx + c = 0Trong đo x là ẩn; a,b,c là những số cho trước gọi là các hệ số và a ≠0 Ví dụ: a/ x2 - 2x + 5=0là phương trình bậc hai ( a = 1 ; b = -2 ; c = 5 )b/ -3x2 + 4x = 0là phương trình bậc hai ( a = -3 ; b = 4 ; c = 0 )c/ 2x2 – 6 = 0là phương trình bậc hai ( a = 2 ; b = 0 ; c = - 6 )Điền Đ hay S để được phương trình bậc hai một ẩn và xác định hệ số a,b,c (x,y là ẩn)TTPhương trìnhPT bậc haiCác hệ sốa bcax2 – 4 = 0bx3+4x2-2 = 0c2x2 + 5x = 0d4x – 5 = 0e- 3x2 = 0§§§ss1 0 -42 5 0-3 0 0?1Phương trình bậc hai khuyết b,c Vậy phương trình có hai nghiệm : x1= ; x2=1/ Baøi toaùn môû ñaàu: (SGK/ 40)2/ Ñònh nghóa:Phương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng: ax2 + bx + c = 0Trong đó x là ẩn; a,b,c là những số cho trước gọi là các hệ số và a ≠ 0 3/ Moät soá ví duï veà phöông trình baäc hai:* Ví dụ 1: Giải phương trình 2x2 - 8x=0(phương trình bậc hai khuyết c)Giải:Ta có 2x2 - 8x=0 2x(x-4) = 0 x=0 hoặc x-4 = 0x=0 hoặc x = 4 Vậy phương trình có hai nghiệm : x1= 0 ; x2=4* Ví dụ 2: Giải phương trình x2 - 5=0(phương trình bậc hai khuyết b)Giải:Ta có x2 – 5 = 0 x2 = 5 x =Phương trình tíchx2 =a (a≥0) x=±Nhãm 1, 2Nhãm 3,4?2 Gi¶i phương tr×nh: 2x2 + 5x = 0 b»ng c¸ch ®Æt nh©n tö chung ®Ó đưa nã vÒ phương tr×nh tÝch .?3Gi¶i phương tr×nh 3x2 - 2 = 0.Hoạt động nhóm? Hết giờ x2 =a (a≥0) x= ± Vậy phương trình có hai nghiệm : x1= 0 ; x2=?2Giải phương trình 2x2 + 5x = 0 x (2x + 5) = 0 x =0 hoặc 2x + 5 = 0 x =0 hoặc x = ?3Giải phương trình 3x2 - 2 = 03x2 = 2x2 = x = x = Vậy phương trình có hai nghiệm : x1= ; x2= Muèn gi¶i phư¬ng tr×nh bËc hai khuyÕt hÖ sè c, ta ph©n tÝch vÕ tr¸i thµnh nh©n tö b»ng c¸ch ®Æt nh©n tö chung. Råi ¸p dông c¸ch gi¶i phư¬ng tr×nh tÝch ®Ó gi¶i. Nhóm 3 - 4 Muèn gi¶i phư¬ng tr×nh bËc hai khuyÕt hÖ sè b, ta chuyÓn c sang vÕ ph¶i. Råi ®ưa vÒ d¹ng : Nhóm 1 - 2 Gi¶i phư¬ng tr×nh b»ng c¸ch ®iÒn vµo chç trèng(....) trong c¸c ®¼ng thøc sau: ?4 VËy phư¬ng tr×nh cã hai nghiÖm lµ : .Gi¶i phư¬ng tr×nh :?5?6?7...1/ Baøi toaùn môû ñaàu: (SGK/ 40)2/ Ñònh nghóa:3/ Moät soá ví duï veà phöông trình baäc hai:* Ví dụ 1: Giải phương trình 2x2 - 8x=0* Ví dụ 2: Giải phương trình x2 - 5=0* Ví dụ 3: Giải phương trình 2x2-8x+1=02x2 – 8x = - 1x2 – 4x = (x – 2)2 = x – 2 = x2 – 2.x.2 =VËy phư¬ng tr×nh cã hai nghiÖm :x1 =x2 =+4x = 2=+2222??* Đối với bài học này:- Học thuộc định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn. Làm các bài tập 11;12 (SGK/42) và bài tập 16 (SBT/40)* Đối với tiết học sau : Chuẩn bị tốt các bài tập ở nhà để tiết sau ta luyện tập - Qua các ví dụ về giải phương trình bậc hai một ẩn và các bài tập em đã giải ở nhà, em hãy nhận xét về số nghiệm của phương trình bậc hai ở từng trường hợp cụ thể.HÖÔÙNG DAÃN HOÏC SINH TÖÏ HOÏCPT bậc 2Định nghĩaa,b,c: các sốc=0Hai nghiệmb = 0Vô nghiệmđenta2 nghiệm pbNghiệm képVô nghiệmx : ẩn2 nghiệm
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_9_tiet_48_phuong_trinh_bac_hai_mot_an_n.ppt