TÌM HIỂU CHUNG
2. Tác phẩm
- Rút trong tập Khối vuông ru-bic (1985).
- Là sáng tác tiêu biểu cho kiểu tư duy thơ của Thanh Thảo:
- Giàu suy tư, mãnh liệt, phóng túng trong xúc cảm.
- Nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực.
21 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1689 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Đàn ghi ta của lorCa của Thanh Thảo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào quí thầy cô và các em học sinh! Mời các em nghe một đoạn ca khúc: “Nếu tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta” Sáng tác: Thanh Tùng ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA Thanh Thảo I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: SGK /163 2. Tác phẩm - Rút trong tập Khối vuông ru-bic (1985). - Là sáng tác tiêu biểu cho kiểu tư duy thơ của Thanh Thảo: - Giàu suy tư, mãnh liệt, phóng túng trong xúc cảm. - Nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN A. Đọc những tiếng đàn bọt nướcTây Ban Nha áo choàng đỏ gắtli-la li-la li-lađi lang thang về miền đơn độcvới vầng trăng chếnh choángtrên yên ngựa mỏi mòn Tây Ban Nhahát nghêu ngaobỗng kinh hoàngáo choàng bê bết đỏLor-ca bị điệu về bãi bắnchàng đi như người mộng du tiếng ghi ta nâubầu trời cô gái ấytiếng ghi ta lá xanh biết mấytiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tantiếng ghi ta ròng ròngmáu chảy không ai chôn cất tiếng đàntiếng đàn như cỏ mọc hoanggiọt nước mắt vầng trănglong lanh trong đáy giếng đường chỉ tay đã đứtdòng sông rộng vô cùngLorca bơi sang ngangtrên chiếc ghi ta màu bạc chàng ném lá bùa cô gái Di-gan vào xoáy nướcchàng ném trái tim mìnhvào lặng yên bất chợt li-la li-la li-la… 1. Đề tài: Lor-ca. - Nhà thơ, nhạc sĩ, nhà viết kịch và hoạt động sân khấu thiên tài người Tây Ban Nha. - Bị kẻ thù giết hại khi 38 tuổi. Một nghệ sĩ tài hoa nhưng số phận oan khuất. 2. Thể thơ: Tự do. 3. Cấu trúc: Kết hợp Thơ và nhạc. Tự sự và trữ tình. Màu sắc thơ viếng phương Đông và chất bi tráng trong nhạc giao hưởng phương Tây. 4. Bố cục: 2 phần - Khổ 1,2,3: Tiếng đàn ghi ta và số phận người nghệ sĩ lãng du. - Khổ 4,5,6: Sức sống của tiếng đàn và sự giã biệt của Lor-ca. B. Tìm hiểu 1. Tiếng đàn ghi ta và số phận người nghệ sĩ lãng du (khổ 1,2,3). a. Hình ảnh Lor-ca trên phông nền văn hoá dân tộc mình (khổ 1). * Đất nước của Lor-ca: Tây Ban Nha Làn điệu ghi ta say lòng. Những trận đấu bò rực lửa. Những giấc mơ hiệp sĩ. Loài hoa li-la dịu nhẹ, trữ tình. Không gian văn hoá đặc trưng (Một Tây Ban Nha không trộn lẫn!) Gợi cuộc sống phóng khoáng tự do Nuôi dưỡng tâm hồn người nghệ sĩ Một đất nước Tây Ban Nha tươi đẹp và hào hiệp với khát vọng công lí, tự do. Tây Ban Nha - xứ sở của những trận đấu bò với chất say phóng cuồng nghệ sĩ! Tây Ban Nha với sắc hoa li-la dịu nhẹ, trữ tình! * Hình ảnh Lor-ca: - Hình ảnh: + “những tiếng đàn bọt nước” Ẩn dụ gợi cảm nhận về số phận mong manh. + “áo choàng đỏ gắt” Tượng trưng cho bối cảnh chính trị Tây Ban Nha lúc bấy giờ như một đấu trường. Lor-ca là đấu sĩ vì nền tự do dân chủ. + “đi lang thang về miền đơn độc”, ”với vầng trăng chếnh choáng”, “trên yên ngựa mỏi mòn” Hình ảnh Lor-ca trong tư thế của người nghệ sĩ khát khao cách tân nhưng đơn độc trong cuộc hành trình của mình. Điệp khúc “li-la li-la li-la”: Cuộc hành trình Lor-ca dùng tiếng đàn ghi ta cất lên lời ca tranh đấu chống chế độ độc tài, đòi quyền sống, đòi cách tân nền nghệ thuật già nua. Nhìn ở góc độ nào ta cũng thấy con người đấu tranh vì tự do và nhà cách tân nghệ thuật Lor-ca thật mong manh và đơn độc. b. Phút giây bi phẫn (khổ 2,3). - Hoán dụ “tiếng ghi ta” “áo choàng bê bết đỏ” Tài hoa Lor-ca. Cái chết của Lor-ca. - Ẩn dụ “tiếng ghi ta nâu” “tiếng ghi ta lá xanh” tượng trưng “tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan” nhân hoá “tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy” chuyển đổi cảm giác Tiếng đàn thành sắc, nên hình, vỡ ra thành thân phận con người. Thời khắc Lor-ca bị hành hình với những diễn biến bất ngờ, phũ phàng, thảm khốc. Điệp khúc “tiếng ghi ta” dồn dập Bàng hoàng, căm phẫn trong bản ghi ta bi tráng. Đó cũng là cảm giác vỡ òa đau đớn trong lòng tác giả. - Đối lập: Khát vọng cao đẹp >< Hiện thực phũ phàng Đan xen nhiều biện pháp nghệ thuật Sự đồng cảm sâu sắc, liên tưởng đa chiều của Thanh Thảo. Làm bật tâm hồn, tài năng và số phận bi thương của Lor-ca. 2. Sức sống của tiếng đàn và sự giã biệt của Lor-ca (3 khổ cuối). a. Sức sống: - “tiếng đàn như cỏ mọc hoang”: Một so sánh, thể hiện sức sống mãnh liệt của tiếng đàn. - “giọt nước mắt vầng trăng” Nỗi tiếc thương mênh mông. Nỗi đau hóa vũ trụ trường tồn. b. Giã từ: Các chi tiết: + “đường chỉ tay đã đứt” + “dòng sông rộng …” + “Chiếc ghi ta màu bạc” - Các hình ảnh: + “ném lá bùa” + “ném trái tim” Đơn độc, ngắn ngủi nhưng mãi gắn bó với nghệ thuật. Một thái độ bình thản trước số phận. c. Suy tư của tác giả: - Lời đề từ “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”. + Tình yêu say đắm của Lor-ca với nghệ thuật. + Tình yêu tha thiết với xứ sở Tây Ban cầm. + Lời dặn người đời sau phải biết vượt qua nghệ thuật của ông để đi tới. - Ở dòng thơ cuối: “li-la li-la li-la…” Tiếng đàn lại ngân vang: + Lor-ca và sự nghiệp của ông sẽ còn sống mãi. + Sự cách tân luôn được trân trọng và sẽ còn phát triển. + Sự ngân vang ấy cũng là lời thúc giục chúng ta về việc đổi mới nền văn học nước nhà. C. Kết luận: 1. Nội dung: - Vẻ đẹp tâm hồn, số phận của Lor-ca. - Sự đồng cảm của Thanh Thảo. 2. Nghệ thuật: - Cấu trúc. - Hình ảnh. - Biện pháp tu từ. Sự đa chiều trong thể hiện và cảm nhận.
File đính kèm:
- Cây đàn ghi ta của Lorca.ppt