Bài giảng Đạo đức Khối 3 - Bài 8: Biết ơn thương binh liệt sĩ (Tiết 2)

?HĐ1: Xem tranh và kể về các anh hùng thiếu niên

?Trò chơi: “Tìm đúng tên người”

?Thảo luận nhóm: “Tìm hiểu về gương chiến đấu hy sinh của các anh hùng thiếu niên”

Câu hỏi:

1.Em biết gì về gương chiến đấu hy sinh của anh hùng, liệt sĩ đó?

2.Hãy hát hoặc đọc một bài thơ về anh hùng, liệt về anh hùng, liệt sĩ này!

*Sinh ra ở Hà Tĩnh.

* Tham gia cách mạng năm 1928.

* Đoàn viên thanh niên đầu tiên.

* Anh bị bắt sau khi bắn chết tên thanh tra mật thám Pháp. Trước tòa, luật sư bào chữa nói anh còn nhỏ tuổi, chưa biết suy nghĩ. Anh nói:

 “- Tôi chưa đến tuổi thành niên nhưng tôi đủ trí khôn để hiểu rằng thanh niên Việt Nam chỉ có một con đường duy nhất là làm cách mạng, không thể có con đường nào khác!”

 

ppt24 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 252 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Đạo đức Khối 3 - Bài 8: Biết ơn thương binh liệt sĩ (Tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
–Mơn: Đạo Đức lớp 31.Kiểm tra bài cũ: Đạo đức: Biết ơn thương binh, liệt sĩ (Tiết 2)HĐ1: Xem tranh và kể về các anh hùng thiếu niênTrò chơi: “Tìm đúng tên người”Trò chơi: “Tìm đúng tên người” Trần Quốc TuấnLý Tự TrọngVõ Thị SáuNông Văn Dền(Kim Đồng) Trò chơi: “Tìm đúng tên người” Trần Quốc Tuấn Lý Tự TrọngVõ Thị Sáu NôngVăn Dền(Kim Đồng)Thảo luận nhóm: “Tìm hiểu về gương chiến đấu hy sinh của các anh hùng thiếu niên”* Câu hỏi:1.Em biết gì về gương chiến đấu hy sinh của anh hùng, liệt sĩ đó?2.Hãy hát hoặc đọc một bài thơ về anh hùng, liệt về anh hùng, liệt sĩ này! Anh hùng Lý Tự Trọng Anh hùng Lý Tự Trọng *Sinh ra ở Hà Tĩnh.* Tham gia cách mạng năm 1928. * Đoàn viên thanh niên đầu tiên. * Anh bị bắt sau khi bắn chết tên thanh tra mật thám Pháp. Trước tòa, luật sư bào chữa nói anh còn nhỏ tuổi, chưa biết suy nghĩ. Anh nói: “- Tôi chưa đến tuổi thành niên nhưng tôi đủ trí khôn để hiểu rằng thanh niên Việt Nam chỉ có một con đường duy nhất là làm cách mạng, không thể có con đường nào khác!”Anh hùng Lý Tự Trọng Phần mộ Lý Tự Trọng Anh hùng Nông Văn Dềnh (Kim Đồng) Anh hùng Nông Văn Dềnh (Kim Đồng) * Kim Đồng tên thật là NôngVănDền, dân tộc Nùng. Sinh năm 1928 tại TrườngHà – Hà Quảng – Cao Bằng.* Là người đội trưởng đầu tiên, một liên lạc viên dũng cảm, mưu trí. * Trong một lần bảo vệ an toàn cho cán bộ họp, anh đánh lạc hướng, địch phát hiện và bắn theo. Tiếng súng đã giúp mọi người thóat khỏi nguy hiểm và cũng chính tiếng súng ấy đã ngăn bước chân của Kim Đồng về với đồng đội. Anh hy sinh khi vừa tròn 15 tuổi.Anh hùng Nông Văn Dềnh (Kim Đồng) Đài tưởng niệm Kim ĐồngMộ Liệt sĩ Kim ĐồngAnh hùng Võ Thị SáuAnh hùng Võ Thị Sáu* Tên thật là Nguyễn Thị Sáu * Quê ở vùng đất đỏ thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.* Năm 14 tuổi chị nhận nhiệm vụ đầu tiên của cách mạng giao cho, chị đã dùng lưu đạn giết một quan ba Pháp và làm bị thương một số tên khác.* Năm 15 tuổi cũng với lựu đạn chị đã giết tên Cai tổng Tòng, một tên bán nước đại gian, đại ác. Lần đó chị bị giặc Pháp bắt. Sau 3 năm lưu đày, chúng đã xử chị với mức án tử hình, chị hy sinh khi vừa tròn 18 tuổi. Anh hùng Võ Thị Sáu Tượng đài AH Võ Thị Sáu Phần mộ Võ Thị Sáu Nhà tưởng niệm AH Võ Thị SáuAnh hùng Trần Quốc ToảnAnh hùng Trần Quốc Toản* Trần Quốc Toản thuộc dòng dõi Hoài Đức Vương.* Năm 1282, Vua Trần Nhân Tông tổ chức Hội nghị mời các bô lão về bàn kế đánh giặc Nguyên. Lúc ấy, Quốc Toản mới 15 tuổi, vua không cho họp vì còn nhỏ và thưởng cho một quả cam. Trần quốc Toản phẫn khích bóp nát quả cam lúc nào không hay.Anh hùng Trần Quốc ToảnTượng đài Trần Quốc Toản Trần Quốc Toản ra trận Kể tên các trường học, đường phố, công viên, và các công trình công cộng mang tên các anh hùng, liệt sĩ mà em biết? HĐ2: Báo cáo kết quả điều tra Thảo luận nhóm: * Nêu các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương em?* Các hoạt động như:- Xây dựng bia ghi danh, đài tưởng niệm.- Đưa đón thân nhân vào viếng mộ liệt sĩ. - Xây dựng nhà tình nghĩa. - Thăm hỏi, tặng quà khi đau bệnh,Lễ, Tết.Miễn các khoản thuế do nhân dân đóng góp. Ơû các trường học, con cháu của gian đình thương binh, liệt sĩ được ưu tiên và miễn các khoản học phí, xây dựng - Trợ cấp thương tật cho các thương, bệnh binh, tiền thờ cúng liệt sĩ và nuôi dưỡngMẹ VNAH.- Hỗ trợ 3 tháng lương và phí mai táng cho các đối tượng là thưong, bệnh binh, người có công cách mạng và Mẹ VNAH khi qua đời.Giới thiệu hình ảnh: Mẹ Việt Nam anh hùng Đạo đức:Biết ơn thương binh, liệt sĩ (tiết 2)Sưu tầm truyện, bài thơ, bài hát, tranh, ảnh , về gương chiến đấu, hi sinh của các thương binh, liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng. Tìm hiểu về các anh hùng liệt sĩ: Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản,Hướng dẫn học ở nhà:

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dao_duc_khoi_3_bai_8_biet_on_thuong_binh_liet_si_t.ppt