Phiếu học tập 1:
- Thớ nghiệm: + Ống nghiệm1: Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4
+ Ống nghiệm 2: cho 1 mẩu dõy Cu vào dung dịch FeSO4
- Nờu hiện tượng quan sỏt được? Viết P.T.P.Ư ?
- Kết luận về độ hoạt động mạnh yếu của 2 kim loại Fe và Cu
18 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2314 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Dãy hoạt động hoá học của kim loại tiết học 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Dóy hoạt động hoỏ học của Kim loại được xõy dựng như thế nào? Phiếu học tập 1: Thớ nghiệm: + Ống nghiệm1: Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 + Ống nghiệm 2: cho 1 mẩu dõy Cu vào dung dịch FeSO4 - Nờu hiện tượng quan sỏt được? Viết P.T.P.Ư ? - Kết luận về độ hoạt động mạnh yếu của 2 kim loại Fe và Cu Phiếu học tập 2: - Thớ nghiệm: + Ống 1: đựng dung dịch AgNO3 , Cho mẩu dõy Cu vào + Ống 2: đựng dung dịch CuSO4 , Cho mẩu dõy Ag vào Nhận xột hiện tượng quan sỏt được? Viết P. T. P. Ư? - Kết luận về độ hoạt động mạnh yếu của 2 kim loại Cu và Ag Thí nghiệm Phiếu học tập 3: Thớ nghiệm: 2 ống nghiệm đựng dung dịch HCl + Ống 1: Cho 1 đinh Fe vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl. + Ống 2: Cho 1 mẩu dõy Cu vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl. Nhận xột hiện tượng quan sỏt được ? Viết P. T. P. Ư ? Kết luận về độ hoạt động mạnh yếu của 2 kim loại Fe và Cu. Sắp xếp thứ tự độ hoạt động giảm dần của Fe, Cu, H Phiếu học tập 4: Thớ nghiệm: 2 cốc đựng nước cất + Cốc 1: Cho 1 mẩu Na vào cốc nước cất cú pha thờm vài giọt . . dung dịch phenoltalờin. + Cốc 2: Cho 1 đinh Fe vào cốc nước cất Nhận xột hiện tượng quan sỏt được ? Viết P. T. P. Ư ? Kết luận về độ hoạt động mạnh yếu của 2 kim loại Na và Fe. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THÍ NGHIỆM 1: Thớ nghiệm: + Ống 1: Cho đinh Fe vào dung dịch CuSO4 + Ống 2: Cho dõy Cu vào dung dịch FeSO4 Hiện tượng: + Ống 1: Cú chất rắn màu đỏ bỏm ngoài đinh Fe. Đú là Cu, chứng tỏ cú phản ứng xảy ra Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu + Ống 2: Khụng cú hiện tượng gỡ? Chứng tỏ khụng cú phản ứng xảy ra. Nhận xột: Fe hoạt động hoỏ học mạnh hơn Cu, Cu hoạt động hoỏ học yếu hơn Fe. Ta xếp sắt đứng trước đồng: Fe, Cu THÍ NGHIỆM 2: Thớ nghiệm: + Ống 1: Cho mẩu dõy Cu vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3 + Ống 2: Cho mẩu dõy Ag vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 Hiện tượng: + Ống 1: Cú chất rắn màu xỏm bỏm ngoài dõy Cu. Dung dịch chuyển sang màu xanh nhạt.Chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag + Ống 2: Khụng cú hiện tượng gỡ. Chứng tỏ khụng cú phản ứng xảy ra. Nhận xột: Cu hoạt động hoỏ học mạnh hơn Ag, bạc hoạt động hoỏ học yếu hơn đồng. Ta xếp Cu đứng trước Ag: Cu, Ag THÍ NGHIỆM 3: Thớ nghiệm: + Ống 1: Cho 1 đinh Fe vào ống nghiệm đựng . dung dịch HCl. + Ống 2: Cho 1 mẩu dõy Cu vào ống nghiệm đựng . dung dịch HCl. Hiện tượng: + Ống 1: Cú bọt khớ khụng màu thoỏt ra, Fe tan dần tạo thành dung dịch màu lục nhạt (nếu nồng độ HCl nhỏ thỡ dung dịch khụng cú màu) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 + Ống 2: Khụng cú hiện tượng gỡ? Chứng tỏ khụng cú phản ứng xảy ra. Nhận xột: Fe hoạt động hoỏ học mạnh hơn H, cũn Cu hoạt động hoỏ học yếu hơn H. Ta xếp Fe, H và Cu như sau: Fe, H, Cu THÍ NGHIỆM 4: Thớ nghiệm: + Ống 1: Cho 1 mẩu Na vào cốc nước cất cú pha thờm vài giọt dung dịch phenoltalờin. + Ống 2: Cho 1 đinh Fe vào cốc nước cất Hiện tượng: + Ống 1: Mẩu Na chạy trờn mặt nước, nhỏ dần và tan hết, cú khớ khụng màu thoỏt ra, đồng thời dung dịch khụng màu chuyển thành màu hồng (đỏ). 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 + Ống 2: Khụng cú hiện tượng gỡ? Chứng tỏ khụng cú phản ứng xảy ra. Nhận xột: Na hoạt động hoỏ học mạnh hơn Fe, ta xếp Na trước Fe: Na, Fe KẾT LUẬN Căn cứ vào kết quả thí nghiệm 1, 2, 3, 4 ta có thể sắp xếp các kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động như sau: Na, Fe, H, Cu, Ag Dãy hoạt động hoá học của 1 số kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Hg,Ag, Au Từ cỏc thớ nghiệm trên,để xõy dựng dóy hoạt động hoỏ học của kim loại, Cỏc nhúm hóy thảo luận cỏc vấn đề sau để để rỳt ra kết luận: 1. Cỏc kim loại được sắp xếp như thế nào trong dóy hoạt động hoỏ học? 2. Kim loại ở vị trớ nào phản ứng được với H2O ở nhiệt độ thường? 3. Kim loại ở vị trớ nào phản ứng được với dung dịch axớt giỏi phúng H2 ? 4. Kim loại ở vị trớ nào đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối? II. Dóy hoạt động hoỏ học của kim loại cú ý nghĩa như thế nào Dóy hoạt động hoỏ học của kim loại cho biết: 1. Mức độ hoạt động hoỏ học của kim loại giảm dần từ trỏi sang phải 2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng được với H2O ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phúng khớ H2 3. Kim loại đứng trước H thỡ phản ứng được với 1 số dung dịch axớt ( HCl, H2SO4) giải phúng H2 4. Từ Mg trở đi kim loại đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối Bài tập củng cố Bài1:Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng dần K,Mg,Cu,Al,Zn,Fe . D. Zn,K,Mg,Cu,Al,Fe. B. Fe,Cu,K,Mg,Al,Zn. E. Mg,K,Cu,Al,Fe C. Cu,Fe,Zn,Al,Mg,K. Bài2: Dung dịch kẽm sunfat ZnSO4 có lẫn tạp chất là đồng sunfat CuSO4.Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4 ? Hãy giảI thích và viết P.T.H.H. A. Fe B. Zn C.Cu D.Mg PTHH: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu Bài 3: Viết các phương trinh hoá học a) điều chế CuSO4 từ Cu b) điều chế MgCl2 từ mỗi chất sau: Mg, MgSO4,MgO,MgCO3 đáp án bài3: a) điều chế CuSO4 từ Cu: Có thể có nhiều cách khác nhau Sơ đồ: Cu CuO CuSO4 PTHH: 2Cu + O2 2CuO CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O b) Cách đơn giản nhất là - Cho mỗi chất: Mg,MgO,MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl; - Cho MgSO4 tác dụngvới dung dịch BaCl2 ,ta thu được MgCl2 PTHH: Mg + 2HCl MgCl2 + H2 MgO + 2HCl MgCl2 + H2O MgCO3 + 2HCl MgCl2 + H2O + CO2 MgSO4 + BaCl2 MgCl2 + BaSO4 Bài 4: 2 cốc đựng dung dịch CuSO4. + Cốc1:Cho 1 mẩu Na vào + Cốc 2: Cho 1dây Zn vào. Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra? Viết PTPƯ? Bài tập về nhà: Thuộc dãy hoạt động hoá học của kim loại, vận dụng để viết đúng các PTHH. Làm tiếp bài tập số 4, số 5 (Trang 54-SGK)
File đính kèm:
- Day hoat dong hoa hoc cua kim loai.ppt