I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần:
- Biết đợc số lợng các dân tộc sinh sống ở Việt Nam.
- Đặc điểm của dân tộc mình và một số dân tộc anh em.
- Biết đợc sự phân bố của các dân tộc.
2- Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng khai thác số liệu và liên hệ thực tiễn.
94 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1987 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Địa lí dân c tiết 1. bài 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
địa lí dân c
Tiết 1. Bài 1
Soạn:13/8/2010
Dạy: 16/8/2010
I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần:
- Biết đợc số lợng các dân tộc sinh sống ở Việt Nam.
- Đặc điểm của dân tộc mình và một số dân tộc anh em.
- Biết đợc sự phân bố của các dân tộc.
2- Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng khai thác số liệu và liên hệ thực tiễn.
3- Thái độ:
- Có ý thức đoàn kết dân tộc.
II- Chuẩn bị:
- GV: Bộ ảnh về cộng đồng dân tộc VN.
- HS: Su tầm ảnh cụp về các dân tộc ít ngời.
III- Phơng pháp
Thuyết trình, thảo luận.......
IV- Tiến trình bài dạy:
1- ổn định tổ chức:
9A:
9B:
2- Kiểm tra bài cũ:
Lồng và nội dung bài giảng.
3- Bài mới:
- Giới thiệu bài:
ở phần II của chơng trình Địa lí lớp 8 chúng ta đã học về các đặc điểm tự nhiên của VN. Lên lớp 9 chúng ta đã đợc học về các đặc điểm kinh tế xã hội và các vùn kinh tế của nớc ta.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu về các dân tộc VN
* Mục tiêu :
- Biết đợc số lợng các dân tộc sinh sống ở Việt Nam.
- Đặc điểm của dân tộc mình và một số dân tộc anh em.
- Rèn luyện kĩ năng khai thác số liệu và liên hệ thực tiễn.
- Có ý thức đoàn kết dân tộc.
* Đồ dùng : Bộ ảnh các dân tộc Việt Nam
*Tiến hành :
( Hoạt động cá nhân)
HS: Quan sát và phân tích bảng 1
H: Cho biết có bao nhiêu dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam? Dân tộc nào chiếm số lợng lớn nhất?
( Có 54 DT, ngời kinh chiém số lợng lớn nhất.)
H: Em là ngời dân tộc nào? Hãy kể tên một số phong tục truyền thống của dân tộc em?
( HS tự kể theo truyền thống văn hóa của dân tộc mình.)
H: Hãy kể tên một số sản phẩm thủ công tiêu biểu của các dân tộc mà em biết?
( áo thổ cẩm, gùi mây, chăn gối của ngời Tày...)
HS: Quan sát H. 1.2 và bộ ảnh các dân tộc VN để nhận biết đợc các dân tộc anh em sinh sống trên cùng lãnh thổ VN theo đặc điểm hình dạng bên ngoài, chủ yếu là qua trang phục.
H: Em hãy miêu tả về bức tranh và rút ra nhận xét về bức tranh?
( Lớp học vùng cao của ngời dân tộc ít ngời )
=> Trình độ dân trí còn thấp.
HĐ2: Tìm hiểu sự phân bố của các dân tộc trên lãnh thổ VN (HĐ nhóm)
*Mục tiêu:
- Biết đợc sự phân bố của các dân tộc.
*Tiến hành
HS: HĐ nhóm ( thời gian 6-7 phút )
2 bàn quay mặt vào nhau, 4 em/ nhóm
Chia lớp làm các nhóm chẵn và lẻ.
Câu 1: Cho biết các dân tộc VN phân bố chủ yếu ở đâu? Những hiểu biết của em về các dân tộc này?
Câu2: Các dân tộc ít ngời thờng phân bố ở đâu? Những đóng góp của họ trong quá tnh xây dựng đất nớc?
HS: Khai thác thông tin qua kênh chữ SGK và Atlat Địa lí.
Các nhóm cử đại diện trình bày. Nhóm khác bổ xung.
GV: Chuẩn kiến thức.
H Vai trò của các dân tộc này trong phát triển kinh tế và an ninh đất nớc?
( Kinh tế: Xây dựng và phát triển kinh tế vùng núi, kinh tế rừng.
An ninh: Vùng núi là nơi địa hình phức tạp, trình độ dân trí còn thấp, nên an ninh quốc phòng giữ vai trò quan trọng.
DT em đang sống ở vùng nào? Độ cao khoảng bao nhiêu m?
( Vùng Trung du và miền núi phía Bắc, độ cao khoảng 500-700m )
HS: Xác định qua sự phân bố lợc đồ phân bố dân c.
H: Địa phơng em có những dân tộc nào sinh sống? Đời sống của các dân tộc trong giai đoạn hiện nay ra sao?
( Tân An có các nhóm dân tộc ít ngời sinh sống: Dao, Tày, H' Mông, Hà Nhì, Tày. )
HS: Đọc nội dung nghi nhớ theo SGK
1- Các dân tộc sinh sống ở Việt Nam.
- Việt Nam có 54 dân tộc.
- Ngời Kinh (Việt) chiếm 86,2% dân số.
- Các dân tộc ít ngời chiếm 13,8%.
2- Sự phân bố của các dân tộc
a- Dân tộc Việt ( Kinh )
Sinh sống ở mọi nơi, tập trung đông ở vùng đồng bằng, trng du và ven biển.
b- Dân tộc ít ngời.
Sinh sống chủ yếu ở vùng núi.
- Trung du và Miền núi Bắc Bộ:
+ Vùng thấp: Tày, Nùng, Thái Mờng, Dao
+ Núi thấp: H' Mông
- Trờng Sơn Tâp Nguyên:
Gia rai, Cơ ho, Ê đê....
- Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Chăm, Khơ Me....
4- Củng cố:
Làm bài tập trắc nghiệm:
* Hãy ghép những ý ở cột A tơng ứng với những ý ở cột B
A ( khu vực sinh sống)
B ( Dân tộc )
Đồng bằng
Trung du MN phía Bắc
Trờng Sơn - Tây Nguyên
Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Gia rai
ê- Đê
Kinh
Việt
Khơ Me
Tày
Nùng
* Điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Em thuọc dân tộc(.............) , dân tộc em đứng thứ (...............) về số dân trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Địa bàn sing sống chủ yếu của dân tộc em là (............)
Một số nét văn hóa của dân tôc em là (.....................)
5- HDHB:
* Bài cũ: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Câu hỏi và bài tập trang 6 SGK
* Bài mới: Dân số và sự gia tăng DS
Tìm hiểu thông tin về số dân của Việt Nam và tỉ lệ gia tăng DS tự nhiên của Việt Nam trong những năm qua.
Tiết2. Bài 2.
Dân số và sự gia tăng dân số
Soạn:15/8/2010
Dạy: /8/2010
I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần:
- Trình bày đợc một số đặc điểm DS nớc ta: (tổng dân số của nớc ta hiện nay, tình hình gia tăng DS và diễn biến quá trình tăng DS tự nhiên của cả nớc và ở các vùng trong cả nớc.)
- Nguyên nhân và hậu quả của sự gia tăng.
2- Kĩ năng:
Phân tích và nhận xét biểu đồ, bảng thống kê số liệu.
3- Thái độ:
Có nhận thức sâu sắc về chính sách KHH GĐ của Đảng và nhà nớc ta hiện nay.
II- Chuẩn bị:
- Bảng phụ
HS: Máy tính bỏ túi, các tài liệu sách báo về DS và tỉ lệ dân số
iii- Phơng pháp
Thuyết trình, thảo luận nhóm, phân tích lợc đồ.
III- Tiến trình bài dạy:
1- ổn định:
9A: 9B:
2- Kiểm tra bài cũ:
* Nớc ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hóa riêng của những dân tộc này đợc thể hiện nh thế nào qua văn hóa của các dân tộc này?
*Trình bày sự phân bố của các dân tộc ở nớc ta?
3- Bài mới:
- Giới thiệu bài: Việt Nam là một nớc đong dân, có cơ cấu DS trẻ,Nhờ thực hiện công tác KHHGĐ nên nớc ta đã giảm tỉ lệ tăng DS tự nhiên. cơ cấu DS nớc ta hiện nay đang có sự thay đổi. Vậy, sự thay đổi của DS của nớc ta rong những năm qua diến ra ntn chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
Hoạt động của GV va HS
Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu DS của VN
Mục tiêu :
- Nắm đợc tổng dân số của nớc ta hiện nay.
- Phân tích và nhận xét biểu đồ, bảng thống kê số liệu.
Q.sát H2.1 và hình trên bảng.
H: Cho biết DS của Việt Nam năm 2003 là bao nhiêu?
( 80,9 triệu ngời
H: m có nhận xét gì về dân số Việt Nam
( VN có DS đông )
HĐ2: Phân tích quá trình tăng DS
*Mục tiêu:
- Trình bày đợc một số đặc điểm DS nớc ta:
tình hình gia tăng DS và diễn biến quá trình tăng DS tự nhiên của cả nớc và ở các vùng trong cả nớc.)
- Nguyên nhân và hậu quả của sự gia tăng.
*Tiến hành:
HĐ nhóm: 3 nhóm, thời gian: 7- 10 phút
Nhóm 1: Quan sát và phân tích H 2.1
Em hãy nêu nhận xét về tình hình gia tăng DS của nớc ta? Vì sao tỉ lệ DS giảm song tổng số dân vẫn tăng?
( DS nớc ta tăng nhanh trong những năm vừa qua.
- Tỉ lệ gia tăng DS tự nhiên không ổn định
+ Từ 1950 - 1960: Tăng nhanh
+ Từ 1960-1965: Giảm dần
Từ 1965 - 1970: Tăng nhẹ
Từ 1970- nay: giảm dần
Tỉ lệ tăng tự nhiên giảm dần, song tổng dân số tăng qua các năm do hàng năm vẫn tăng thêm khoảng 1 triệu ngời => Dân số nớc ta đông.
Nhóm 2: Dân số đông và tăng nhanh gây ra những hậu quả gì? Nêu những lợi ích của việc giảm tỉ lệ dân số trong những năm qua? Lấy VD chứng minh? Giải pháp cho việc giảm bớt tỉ lệ tăng DS?
( Hậu quả: Các điều kiện XH không đáp ứng đủ: Nguồn lơng thực không cung cấp đủ, y tế, giáo dục, và các dịch vụ khác.....
Lợi ích: Làm chậm quá trình tăng TN => Xã hội dần ổn định, đời sống đợc nâng cao.
VD: Những gia đình có ít con sẽ đợc chăm sóc chu đáo và cẩn thận hơn so với chững gia đình cí đông con.
Giải pháp: Thực hiện chính sách KHH GĐ.
" Mỗi gia đình chỉ nên có 1 đến 2 con để nuôi dạy con cho tốt"
Nhóm3: Phân tích bảng 2.1
Xác định các vùng có tỉ lệ gia tăng DS cao nhất ? Thấp nhất? Các vùng có tỉ lệ gia tăng DS cao hơn mức trung bình của cả nớc?
( Vùng có tỉ lệ DS cao nhất là: Tây Bắc, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.
Vùng có tỉ lệ gia tăng DS cao hơn mức trung bình của cả nớc là: Tây Bắc, Duyên hải Nam trung Bộ, Tây nguyên, Tây Bắc.)
HĐ3: Phân tích kết cấu tự nhiên của DS
*Mục tiêu:
- Thấy đợc sự thay đổi về cơ cấu DS trong các giai đoạn.
- Có nhận thức sâu sắc về chính sách KHH GĐ của Đảng và nhà nớc ta hiện nay.
H: Nhận xét tỉ lệ nam, nữ trong giai đoạn 1979-1999?
Nhóm tuổi lao động: chiếm tỉ lệ lớn nhất
Nhóm dới tuổi lao động: đứng thứ hai.
Nhóm dới tuổi lao động: Chiếm tỉ lệ thấp nhất.
DS: nhóm trong tuổi lao động và trên tuổi lao động ngày càng tăng.
Nhóm dới tuổi lao động ngày càng giảm.
H: Nguyên nhân của sự thay đổi cơ cấu DS trên?
( Do chiến tranh, do chuyển c, phong tục tập quán, quan niệm....)
HĐ4: Rèn luyện kĩ năng thực hành
*Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng thực hành tính toán và vẽ biểu đồ
GV: Hớng dẫn HS cách tính tỉ lệ gia tăng DS tự nhiên.
Tỉ lệ gia tăng DS tự nhiên = tỉ lệ sinh-tỉ lệ tử
Đơn vị: (%)
HS: dựa vào công thức trên để tính bài tập số 3 ( trang 10 )
1- Số dân.
Số dân: 80,9 triệu ngời.
Việt Nam là một nớc có DS đông.
2- Gia tăng dân số.
- Hiện tợng "bùng nổ DS" ở nớc ta bắt đầu diễn ra từ những năm 1950 và kết thúc vào những năm cuối thế kỉ XX
- Nguyên nhân: Do tỉ lệ gia tăng DS tự nhiên của nớc ta cao.
- Hậu quả của sự gia tăng DS nhanh: Nghèo đói, bệnh tật, các nhu cầu xã hội không đợc đáp ứng, vấn đề an ninh xã hội.
- Giải pháp: Thực hiện KHH GĐ
3- Cơ cấu DS.
- Cơ cấu DS của nớc ta theo độ tuổi của nớc ta đang có sự thay đổi.
- Nhóm tuổi dới độ tuổi lao động của nớc ta ngày càng giảm
- Nhóm trên độ tuổi lao động ngày càng tăng.
=> Đặt ra nhiều vấn đề cho xã hội.
4- Bài tập 3 ( trang 10 )
4- Tổng kết:
* Dựa vào H 2.1 hãy cho biết số dân và tình hình gia tăng DS của nớc ta?
* Nêu ý nghĩ của việc giảm tỉ lệ gia tăng DS tự nhiên và thay đổi cơ cấu DS của nớc ta?
* Em hãy hoàn thiện nội dung sơ đồ dới:
Hậu quả của sự gia tăng DS
Kinh tế
Xã hội
Môi trờng
5- HDHB: - Bài cũ: DS và sự gia tăng DS
Hoàn thành bài tập 3.
- Bài mới: Phân bố dân c và các loại hình quần c.
Tìm hiểu những thay đổi về kinh tế và xã hội trên quê hơng em
Tiết 3. Bài 3.
Phân bố dân c và các loại hình quần c.
Soạn:15/8/2010
Dạy: /8/2010
I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức: Sau khi học song HS cần:
- Trình bày đợc đặc điểm nổi bật về mật độ DS và sự phân bố dân c của Việt Nam.
- Biết đặc điểm của các loại hình quần c nông thôn, quần c thành thị và đô thị hóa của nớc ta.
2- Kĩ năng:
- Phân tích biểu đồ " Phân bố dân c và đô thị của nớc ta"
- Phân tích bảng số liệu
II- Chuẩn bị:
Lợc đồ phân bố dân c
Bảng phụ.
III- Phơng pháp
- thuyết trình, thảo luận, khai thác bản đồ....
iv- Tiến trình bài dạy:
1- ổn định tổ chức:
9A 9B:
2- Kiểm tra bài cũ:
* Cho biết tổng số dân của nớc ta trong năm 2003 và 2004. Trình bày đặc điểm của sự gia tăng DS của nớc ta trong những năm qua?
* ý nghĩa của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và thay đổi cơ cấu DS của nớc ta?
* Bài tập 2 ( trang 10 )
3- Bài mới:
- Giới thiệu bài:
Cũng nh các quốc gia khác trên thế giới, sự phan bố dân c nớc ta phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội.... tùy theo thời gian và lãnh thổ.Bài hôm nay chúng ta sẽ phân tích rõ hơn về sự phân bố của dân c nớc ta.
Các hạot động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1: Phân tích Mật độ dân số và sự phân bố dân c.
*Mục tiêu:
- Trình bày đợc đặc điểm nổi bật về mật độ DS và sự phân bố dân c của Việt Nam.
- Phân tích bảng số liệu
Tiến hành
HS: Phân tích bảng thống kê DS và diện tích của Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới
HS: nhắc lại thứ tự về DT và DS của nớc ta so với thế giới
( DS: Thứ 14; DT: 58 )
GV: Treo bảng phụ
Mật độ DS của các nớc
và mật độ DS của VN qua các năm
Quốc gia
Mật độ DS (Ngời/Km2)
Trung quốc
Lào
Campuchia
Malaixia
Thái Lan
TB thế giới
> 100
25
68
75
124
46
Năm
Mật độ DS (Ngời/Km2)
1999
2002
2003
231
241
246
H: Em hãy so sánh và nhận xét về mật độ DS của nớc ta qua các năm?
( Có mật độ DS cao và tăng qua các năm )
HS: Quan sát H 3.1 và lợc đồ trên bảng.
H: Dân c tập trung đông ở cùng nào và tha thớt ở vùng nào?
( 2 HS xác định qua lợc đồ )
- Tập trung đông ở khu vực đồng bằng và ven biển
Đông nhất ở Đồng bằng Sông Hồng và Đồng bằng Sông Cửu Long
- Tha thớt ở Vùng núi và cao nguyên.
H: Nguyên nhân của sự phân bố không đều trên?
( Đông: Điều kiện tự nhiên thuận lợi, lịch sử khai thác lãnh thổ lâu dài
Tha: Địa hình cao, các điều kiện tự nhiên khác không thuận lợi.)
HĐ2: Tìm hiểu về các loại hình quần c
*Mục tiêu:
- Biết đặc điểm của các loại hình quần c nông thôn, quần c thành thị của nớc ta.
- Phân tích biểu đồ " Phân bố dân c và đô thị của nớc ta"
- Phân tích bảng số liệu
GV: Giới thiệu một số bức ảnh về loại hình quần c ở các miền.
H: Cho biết tên gọi khác nhau của các loại hình quần c nông thôn ở các vùng?
( Làng- ở vùng đồng bằng; bản, buôn- ở vùng núi; buôn sóc ở Tây Nguyên...)
H: Sự giống nhau của quần c nông thôn về hoạt động sản xuất nông nghiệp là gì?
( chủ yếu là hoạt động kinh tế là sản xuất nông nghiệp )
Thảo luận nhóm: ( 3 nhóm ) thời gian: 5 phút.
*Nhóm1:
Dựa vào vốn hiểu biết và nội dung SGK. Em hãy nêu đặc điểm của quần c thành thị? ( Về qui mô - thờng dựa vào số dân để phân loại các đô thị )
( Các thành thị có qui mô lớn nhỏ khác nhau nhng đô thị VN chủ yếu là đô thị vừa và nhỏ)
* Nhóm 2: Cho biết sự khác nhau về hoạt động kinh tế và cách thức bố trí nhà ở giữa thành thị và nông thôn?
( Thành thị: chủ yếu hoạt động kinh tế là dịch vụ và công nghiệp, kiến trúc nhà cửa là nhà cao tầng, tập trung với mật độ dân số đông.
Nông thôn: Hoạt động kinh tế chủ yếu là xản xuất nông nghiệp, nhà cửa chủ yếu là nhà ngói, tranh....phân bố dân c tha thớt. Đặc biệt là vùng núi.)
* Nhóm 3:
Em hãy nêu nhận xét về sự phân bố thành thị của nớc ta? Giải thích tại sao lại có sự phân bố nh vậy?
( Phân bố chủ yếu là ở ven biển và đồng bằng
Do điều kiện tự nhiên thuận lợi và giao thông vận tải thuận lợi)
Các nhóm trả lời và nhận xét bổ xung,
GV: Chuẩn kiến thức.
Liên hệ: Địa phơng em thuộc loại hình quần c nào?
( Quần c nông thôn )
HĐ 3: Phân tích quá trình Đô thị hóa..
*Mục tiêu:
- Nhân biết đặc điểm quá trình đô thị hóa của nớc ta.
*Tiến hành:
HS: Phân tích bảng 3.1
H: Nhận xxét về số dân thành thị và nông thôn ở nớc ta ?
( Tỉ lệ dân thành thị thấp)
GV: Cung cấp về tỉ lệ dân c thành thị ở một số quốc gia trên thế giới:
Nhật Bản: 93%
Hoa Kì: 76%
Thái Lan: > 50%...
H: Sự thay đổi qua bảng 3.1 phản ánh quá trình đô thị hóa của nớc ta diễn ra ntn?
Tốc độ và quá trình đô thị hóa thấp.
H: Em hãy liên hệ về sự mở rộng qui mô lãnh thổ
VD: Lào Cai mở rộng qui mô thành phố về phía Nam sông Hồng.
I - Mật độ dân số và sự phân bố dân c.
1- Mật độ DS:
- Nớc ta có mật độ dân số cao (246 ngời/km2)
- Mật độ DS ngày càng tăng
2- Phân bố dân c.
Dân c: Phân bố tha thớt ở vùng núi, Tây Nguyên.
Đông ở đồng bằng ven biển.
II- Các loại hình quần c
1- Quần c nông thôn.
Là điểm quần c ở nông thôn với qui mô và tên gọi khác nhau. Hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp.
2- Quần c thành thị.
- Các đô thị phần lớn có qui mô vừa và nhỏ.
- Có chức năng là các hoạt động dịch vụ và công nghiệp.
- Là trung tâm kinh tế, chính trị, khoa học-kĩ thuật
- Phân bố: Vùng đồng bằng và ven biển.
III- Đô thị hóa.
- Quá trình đô thị hóa của nớc ta đang diễn ra (song còn chậm)
- Trình độ đô thị hóa còn thấp.
4- Tổng kết:
Em hãy đánh dấu x vào các câu trả lời đúng nhất
1- Đặc điểm nổi bật của sự phân bố dân c là:
a- Không đồng đều c- Tập trung chủ yếu ở nông thôn
b- Mật độ cao nhất ở thành phố d- Tất cả các ý trên.
2- Quá trình đô thị hóa của nớc ta có đặc điểm:
a- Trình độ đô thị hóa cao
b- Cơ sở hạ tầng cha đáp ứng đợc tốc độ đô thị hóa
c- Không đều giữa các vùng.
5- HDHB:
- Bài cũ: Phân bố dân c và quần c đô thị.
- Bài mới: Lao động, việc làm và chất lợng cuộc sống.
Tiết 4. Bài 4.
Lao động và việc làm. chất lợng cuộc sống.
Soạn:20/8/2010
Dạy:2 /8/2010
I- Mục tiêu bài học:
1- Mục tiêu bài học:
Kiến thức: Sau khi học song, HS cần:
- Hiểu và trình bày đợc đặc điểm của nguồn lao động và sử dụng lao động ở nớc ta.
- Biết sơ lợc về chất lợng cuộc sống và việc nâng cao chất lợng cuộc sống của nớc ta.
2- Kĩ năng:
Nhận xét và phân tích biểu đồ.
* Kiến thức trọng tâm:
Nguồn lao động và sử dụng lao động.
II- Chuẩn bị:
GV: Biểu đồ cơ cấu lao động.
HS: Tài liệu, tranh ảnh.
III- phơng pháp :
Thảo luận nhóm, thuyết trình, phân tích số liệu.....
iv-Tiến trình bài dạy.
1- ổn định tổ chức:
9A: 9B:
2- Kiểm tra bài cũ:
* Dựa vào H3.1 trình bày đặc điểm phân bố dân c của nớc ta ?
* Nêu đặc điểm các loại hình quần c ? Tại sao DS nớc ta lại tập trung chủ yếu ở quần c nông thôn.
3- Bài mới:
- Giới thiệu bài: Nớc ta có lực lợng lao động đông đảo. Trong thời gian qua, nớc ta đã có những cố gắng trong việc giải quyết việc làm và nâng cao chất lợng cuộc sống của ngời dân. Vậy thực trạng về lao động và việc làm của VN ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
Hoạt động của giáo viên và học sinh.
Nội dung
HĐ1: Phân tích thực trạng nguồn lao động và sử dụng lao động.
* Mục tiêu:
- Hiểu và trình bày đợc đặc điểm của nguồn lao động và sử dụng lao động ở nớc ta.
- Nhận xét và phân tích biểu đồ.
* Tiến hành
HS: Nhắc lại độ tuổi của nhóm tuổi lao động ( Từ 15 đến 55(Nữ) và 60 (với Nam)
Hoạt động nhóm với 3 nhóm.
Nhóm 1: Dựa vào vốn hiểu biết và SGK. Hãy cho biết: Nguồn lao động của nớc ta có những mặt mạnh và hạn chế nào?
( Thế mạnh: Kinh nghiệm sản xuất, cần cù, chịu khó, chất lợng lao động ngày càng đợc nâng cao.
Hạn chế: Thể lực và trình độ thấp kém, thiếu tác phong công nghiệp.)
Nhóm 2: Q. sát H 4.1
Nhận xét về cơ cấu lực lợng lao động giữa thành thị và nông thôn? Giải thích nguyên nhân?
( Thành thị: tỉ lệ thấp 25%
Nông thôn: Tỉ lệ cao 75%.
Nguyên nhân: Dân c nớc ta phân bố chủ yếu ở nông thôn)
Nhóm 3: Q. sát H4.1.
Nhận xét về chất lợng của lực lợng lao động ở nớc ta? Để nâng cao chất lợng của lực lợng lao động chúng ta cần phải làm gì?
( Lao động qua đào tạo chiếm tỉ lệ thấp
Lao động không qua đào tạo chiếm tỉ lệ cao.
Giải pháp: Nâng cao chất lợng bằng cách đào tạo đội ngũ lao động có trình độ và có kĩ thuật.)
Các nhóm trình bày nội dung thảo luận,
GV: Chuẩn kiến thức.
HS: Phân tích H 4.2
H: Hãy nêu nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành của nớc ta?
HS: So sánh tỉ lệ theo số liệu các năm 1989-2003.
- Giảm tỉ lệ các ngành nông lâm ng nghiệp
- Tăng ở công nghiệp và dịch vụ.
HĐ2: Tìm hiểu thực trạng việc làm của nớc ta giai đoạn hiện nay.
Mục tiêu:
Trình bày đợc thực trạng vấn đề việc làm của nớc ta hiện nay.
Biết đợc các giải pháp cho vấn đề việc làm của nớc ta.
* Tiến trình:
Cá nhân.
H: Tại sao nói: Việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nớc ta?
( Do tình trạng thiếu việc làm
Tỉ lệ thất nghiệp cao)
H: Để giải quyết vấn đề việc làm, theo em cần phải có những biện pháp nào?
( Phân bố lại dân c và nguồn lao động cho hợp lí
Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế ở nông thôn)
HĐ3: Tìm hiểu về mức sống của ngời dân VN
*Mục tiêu:
Biết sơ lợc về chất lợng cuộc sống và việc nâng cao chất lợng cuộc sống của nớc ta.
* Tiến hành:
Q.sát H4.3
H: Em có nhận xét gì về chất lợng cuộc sống của nhân dân ta trong những năm qua?
HS: Ngày càng đợc nâng cao
GV: mở rộng về nội dung này theo tài liệu tự bồi dỡng " Chỉ số phát triển của con ngời HDI " Trang 23.
I- Nguồn lao động và sử dụng lao động.
1- Nguồn lao động:
- Nguồn lao động của nớc ta dồi dào => Là điều kiện phát triển kinh tế.
- Lực lợng lao động còn hạn chế về thể lực và trình độ.
Nguồn lao động tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn ( 75% )
Giải pháp nâng cao chất lợng: Có chiến lợc GD-ĐT nguồn lao động hơp lí.
2- Sử dụng lao động:
- Phần lớn lao động tập trung nhiều trong ngành nông-lâm-ng nghiệp.
- Cơ cấu sử dụng lao động của nớc ta đợc thay đổi theo hớng đổi mới của nền kinh tế xã hội.
II- Vấn đề việc làm.
1- Thực trạng:
- Vấn đề việc làm đang là sức ứp lớn đối với xã hội .
- tỉ lệ thất nghiệp cao.
2- Giải pháp:
- Phân bố lại dân c và lao động.
- Đa dạng hóa các loại hình kinh tế ở nông thôn, đảy mạnh hoạt động hớng nghiệp dạy nghề, giới thiệu việc làm.
III- Chất lợng cuộc sống.
- Chất lợng cuộc sống đang đợc cải thiện.
Tuy nhiên còn có sự chênh lệch giữa các vùng.
4- Tổng kết:
* Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nớc ta
* Những thành tựu đã đạt đợc trong việc nâng cao chất lợng c/s của ngời dân.
5- HDHB:
- Bài cũ: Lao động và việc làm
- Bài mới: Thực hành: Phân tích và so sánh tháp DS.
Tiết 5. Bài 5.
Phân tích và so sánh tháp dân số
Soạn:28/8/2010
Dạy: /8/2010
I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần:
- Biết cách so sánh tháp DS.
- Bớc đầu xác lập mối quan hệ iữa gia tăng DS theo tuổi, giữa số dân và sự phát triển kin tế xã hội của đất nớc.
2- Kĩ năng:
- rèn luyện củng cố và ở mức độ kĩ năng đọc, phân tích, so sánh tháp tuổi để giải thích các xu hớng thay đổi cơ cấu theo tuổi.
- Các thuận lợi và khó khăn, giải pháp trong chính sách DS.
* Kiến thức trọng tâm: Bài 1
II- Chuẩn bị:
Tháp DS VN năm 1989 và 1999 phóng to.
iii- phơng pháp
Thuyết trình, thảo luận nhóm, phân tích số liệu
Iv- Tiến trình bài dạy
1- ổn định tổ chức
9A : 9B:
2- Kiểm tra bài cũ:
* Tại sao việc làm lại đang là vấn đề XH gay gắt ở nớc ta hiện nay?
* Để giải quyết vấn đề việc làm, theo em cần phải có những giải pháp nào?
3- Bài mới:
- Giới thiệu bài: Để thể hiện một số đặc điểm về DS, ngời ta thờng dùng tháp DS. Vậy, với tháp DS chúng ta nhận biết đợc điều gì? Để hiểu rõ hơn cơ cấu dân số theo tuổi của nớc ta có những chuyển biến gì trong những năm qua, ảnh hởng của nó tới phát triển kinh tế ntn? Chúng ta cùng phân tích bài hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1: Phân tích và so sánh 2 tháp tuổi:
Mục tiêu:
- Biết cách so sánh tháp DS.
- Củng cố kĩ năng đọc ,so sánh tháp dân số
* Tiến hành:
HĐ nhóm:
Nhóm 1: Tháp tuổi 1
Nhóm 2: Tháp tuổi 2
GV: Hớng dẫn HS trả lời theo SGK
HS: Quan sát H 5.1.
H: Hình dạng của tháp tuổi?
Cơ cấu DS theo độ tuổi?
Tỉ lệ DS phụ thuộc?
HS: Trả lời.
GV: Chuẩn kiến thức
1- Bài tập 1
Năm
1989
1999
Hình dạnh tháp
Đỉnh nhọn
Đáy rộng
Đỉnh nhọn
Đáy bị thu hẹp
Cơ cấu DS theo nhóm tuổi ( % )
Nhóm tuổi
Nam
Nữ
Nam
Nữ
0-14
15-59
60 tuổi trở lên
20,1
25,6
3,0
19,8
28,2
4,2
17,4
28,4
3,4
16,1
30,0
4,7
Tỉ số phụ thuộc ( % )
45,2
41,6
HĐ2: Nhận xét phân tích thực trạng lao động củ nớc ta.
Mục tiêu:
- Bớc đầu xác lập mối quan hệ iữa gia tăng DS theo tuổi, giữa số dân và sự phát triển kin tế xã hội của đất nớc
- rèn luyện củng cố và ở mức độ kĩ năng đọc, phân tích, so sánh tháp tuổi để giải thích các xu hớng thay đổi cơ cấu theo tuổi.
* Tiến hành:
Cá nhân/ Cặp.
H: Nhận xét sự thay đổi cơ cấu DS theo độ tuổi của nớc ta?
HS: Nhóm dới tuổi lao động: Giảm
: Nhóm trên tuổi lao động: Tăng
Nhóm trong tuổi lao động : Tăng.
H: Nguyên nhân của sự thay đổi trên?
( Do tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm, chất lợng cuộc sống đợc nâng cao, tuổi thọ của con ngời đợc nâng lên.)
HĐ3: Phân tích thuận lợi và khó khăn, giải pháp trong chính sách DS.
* Mục tiêu:
- Phân tích thuận lợi và khó khăn, giải pháp trong chính sách DS.
- Rèn luyện các kĩ năng phân tích các vấn đề xã hội của đất nớc.
* Tiến hành:
Nhóm./ 3 nhóm ( Thời gian thảo luận 5 phút )
Nhóm 1: Cơ cấu DS nớc ta nh vậy có thuận lợi gì?
Nhóm 2: Cơ cấu dân số theo độ tuổi có khó khăn gì cho phát triển kinh tế?
Nhóm 3: Biện pháp để khắc phục khó khăn trên?
( HS liên hệ kiến thức Bài 3. Mục 2.)
Các nhóm thảo luận và trình bày.
GV: Chuẩn KT.
2- Bài tập 2
* Nhận xét
- Dới độ tuổi lao động: Giảm.
- Trên độ tuổi lao động và trong độ tuổi lao động: Tăng.
* Nguyên nhân:
- Chất lợng c/s ngày càng tăng
- Chính sách DS KHHGĐ.
3- Bài tập 3.
* Thuận lợi:
- Cung cấp nguồn lao động lớn.
- Có thị trờng tiêu thụ rộng lớn
- Là động lực phát triển kinh tế.
* Khó khăn:
- Gây sức ép vê vấn đề việc làm, chất lợng cuộc sống.
- Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt.
- Các nhu cầu xã hội khó có thể đáp ứng đợc.
4- Tổng kết.
Khái quát lại nội dung bài học
5- HDHB:
- Bài cũ: Thực hành.
- Bài mới: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam.
địa lí kinh tế việt nam
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_9.doc