Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Bài 17: Đồng bằng Nam Bộ - Năm học 2017-2018

Chỉ vị trí của đồng bằng Nam Bộ trên lược đồ

HĐ 1 : Đồng bằng lớn nhất nước ta

Nêu những đặc điểm chính của đồng bằng Nam Bộ về :

Đồng bằng Nam Bộ do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên

Là đồng bằng có diện tích lớn nhất nước ta

Địa hình : có nhiều vùng trũng dễ ngập nước.

Đất phèn : Loại đất có chứa hàm lượng xun phuya lẫn chất ô xít sắt, ô-xít nhôm, làm giảm chất sun phát, dễ khô nẻ bề mặt, không thích hợp cho cây trồng phát triển.

Đất mặn : đất bị nhiễm nước biển, vị mặn, không trồng trọt được.

Xả và thay nước, bón vôi, bón lân làm giảm độc tố của ô xít nhôm, ô-xít sắt; tăng độ pH cho đất phèn.

Xây dựng các hệ thống kênh, mương tưới để rửa mặn, bón phân hữu cơ, vôi, trồng cây chịu mặn,

 

pptx21 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 265 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Bài 17: Đồng bằng Nam Bộ - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chaøo möøng quyù thaày coâ veà döï giôøBaøi: Đồng bằng Nam Bộ Moân : Ñòa lí lôùp 4Chỉ và trình bày những đặc điểm chính của đồng bằng Bắc BộBài cũĐỒNG BẰNG NAM BỘBaøi môùiChỉ vị trí của đồng bằng Nam Bộ trên lược đồHĐ 1 : Đồng bằng lớn nhất nước taNêu những đặc điểm chính của đồng bằng Nam Bộ về :Nguồn gốc hình thànhDiện tíchĐịa hìnhĐất đaiSoâng Meâ CoângSoâng Ñoàng NaiĐồng bằng Nam Bộ do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên Diện tích rộng khoảng 50 000 km2 Là đồng bằng có diện tích lớn nhất nước taĐỒNG THÁP MƯỜIKIÊN GIANGCÀ MAUTÂY NAM BỘ ĐÔNG NAM BỘDiện tích 36 000 km2 Địa hình : có nhiều vùng trũng dễ ngập nước.Đất phèn : Loại đất có chứa hàm lượng xun phuya lẫn chất ô xít sắt, ô-xít nhôm, làm giảm chất sun phát, dễ khô nẻ bề mặt, không thích hợp cho cây trồng phát triển.Các loại đấtĐất phù saĐất mặnĐất phènVì sao phải cải tạo đất mặn, đất phèn ?Đất mặn : đất bị nhiễm nước biển, vị mặn, không trồng trọt được.Xả và thay nước, bón vôi, bón lân làm giảm độc tố của ô xít nhôm, ô-xít sắt; tăng độ pH cho đất phèn. Xây dựng các hệ thống kênh, mương tưới để rửa mặn, bón phân hữu cơ, vôi, trồng cây chịu mặn, + Vị trí : nằm ở phía Nam nước ta. + Nguồn gốc hình thành : do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.+ Đất đai : đất phù sa, đất phèn, đất mặn.+ Địa hình : có nhiều vùng trũng dễ ngập nước.+ Diện tích: lớn nhất đất nước.Thảo luận nhóm 4+ Tìm và kể tên một số sông lớn, kênh rạch ở đồng bằng Nam Bộ+ Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch ở đồng bằng Nam BộHĐ 2 : Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịtSoâng Meâ CoângSoâng Ñoàng NaiKeânh Vónh TeáKeânh Phuïng HieäpĐồng bằng Nam Bộ có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch rất chằng chịt và dày đặc.Vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long ?Sông Mê Công bắt nguồn từ đâu và có đặc điểm gì? Soâng Meâ CoângSoâng Ñoàng NaiSông Cửu Long là tên gọi phần sông Mê Công chảy trên lãnhthổ Việt Nam. Nó chia thành 2 nhánh : sông Tiền, sông Hậu.Cả hai đều chảy vào khu vực đồng bằng Nam Bộ và đổ rabiển bằng chín cửa sông. Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ, người dân không đắp đê ven sông ?HĐ 2 : Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịtHĐ 2 : Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịtSông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì ?Sông bồi đắp phù sa và tưới tiêu cho đồng ruộng- Xây nhiều hồ chứa nước lớn để cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt- Đào kênh rạch nối các sông với nhauĐể khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt về mùa khô, người dân nơi đây đã làm gì ?Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nam nước ta. Đây là đồng bằng lớn nhất của đất nước, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp. Đồng bằng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.Ghi nhớKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_4_bai_17_dong_bang_nam_bo_nam_hoc_2017.pptx
Giáo án liên quan