Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Bài 6: Một số dân tộc ở Tây Nguyên - Nguyễn Thị Hải

Các em đọc mục 1 , quan sát hình 1 , 2 , 3 SGK trả lời câu hỏi sau:

- Kể tên một số dân tộc ởTây Nguyên ?

-Các dân tộc ở Tây Nguyên : Ê-đê, Gia- rai, Ba- na, Xơ- đăng, Kinh, Mông, Tày, Nùng, .

Trong các dân tộc trên , dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên?

- Những dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên : Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, Xơ- đăng,

 Những dân tộc nào từ nơi khác đến ?

Những dân tộc từ nơi khác đến: Kinh, Mông, Tày, Nùng , .

? Theo em dân cư tập trung ở Tây Nguyên như thế nào ?

- Dân cư tập trung ở Tây Nguyên thưa nhất nước ta .

Kết luận : Do địa hình và khí hậu ở Tây Nguyên tương đối khắc nghiệt, mùa mưa và mùa khô kéo dài, không thuận lợi cho cuộc sống nên dân cư ở đây tập trung không đông.

 ?. Tiếng nói, tập quán sinh hoạt của các dân tộc ở Tây Nguyên như thế nào ? Các dân tộc ở Tây Nguyên đều có chung nguyện vọng gì?

 Mỗi dân tộc đều tiếng nói riêng, tập quán sinh hoạt riêng, nhưng đều có chung nguyện vọng : chung sức xây dựng Tây Nguyên trở nên ngày càng giàu đẹp hơn.

 

ppt39 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 326 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Bài 6: Một số dân tộc ở Tây Nguyên - Nguyễn Thị Hải, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chúc mừng các thầy cô giáo về dự giờBÀI GIẢNG MÔN ĐỊA LÝ 4A3Trường Tiểu học Thanh AmGV: Nguyễn Thị Hải?. Tây Nguyên có những cao nguyên nào ? Hãy chỉ vị trí các cao nguyên trên lược đồ các cao nguyên ở Tây Nguyên.ÔN BÀI CŨ:Kon TumPlây cuĐắk lắkLâm ViênDi Linh1. Tây Nguyên-nơi có nhiều dân tộc chung sống.Các em đọc mục 1 , quan sát hình 1 , 2 , 3 SGK trả lời câu hỏi sau: - Kể tên một số dân tộc ởTây Nguyên ? -Các dân tộc ở Tây Nguyên : Ê-đê, Gia- rai, Ba- na, Xơ- đăng, Kinh, Mông, Tày, Nùng,..Người Ba-naNgườiNùngNgười Ê-đêNgười Xơ-đăngTrong các dân tộc trên , dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên?- Những dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên : Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, Xơ- đăng,Người Gia- raiNgười Ê- đêNgười Xơ- đăng Những dân tộc nào từ nơi khác đến ?Những dân tộc từ nơi khác đến: Kinh, Mông, Tày, Nùng ,. Người KinhNgười Mông ở Tây nguyênNgười Tày ở Tây NguyênNgười Nùng ở Tây Nguyên.? Theo em dân cư tập trung ở Tây Nguyên như thế nào ?- Dân cư tập trung ở Tây Nguyên thưa nhất nước ta .Kết luận : Do địa hình và khí hậu ở Tây Nguyên tương đối khắc nghiệt, mùa mưa và mùa khô kéo dài, không thuận lợi cho cuộc sống nên dân cư ở đây tập trung không đông. ?. Tiếng nói, tập quán sinh hoạt của các dân tộc ở Tây Nguyên như thế nào ? Các dân tộc ở Tây Nguyên đều có chung nguyện vọng gì? Mỗi dân tộc đều tiếng nói riêng, tập quán sinh hoạt riêng, nhưng đều có chung nguyện vọng : chung sức xây dựng Tây Nguyên trở nên ngày càng giàu đẹp hơn.Kết luận: Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống, là nơi thưa dân nhất nước ta, với những phong tục, tập quán riêng, đa dạng nhưng đều vì mục đích chung : Xây dựng Tây Nguyên trở nên ngày càng giàu đẹp. -Trong lớp chúng ta có gia đình em nào có người thân đi xây dựng vùng kinh tế mới ở Tây Nguyên không? 1. Tây Nguyên-nơi có nhiều dân tộc chung sống.- Tây Nguyên - nơi có nhiều dân tộc chung sống, là nơi thưa dân nhất nước ta.- Các dân tộc Tây Nguyên sống tập trung thành các buôn.Mời các em quan sát hình ảnh sau :Nhà rôngTây Nguyên1. Tây Nguyên-nơi có nhiều dân tộc chung sống.- Tây Nguyên - nơi có nhiều dân tộc chung sống, là nơi thưa dân nhất nước ta.- Các dân tộc Tây Nguyên sống tập trung thành các buôn.2. Nhà rông ở Tây NguyênMời các em thảo luận nhóm đôi : - Đọc SGK, quan sát tranh ảnh trả lời câu hỏi.+ Nhà rông dùng để làm gì ?+ Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì ?Các kiểu dáng nhà rông Tây Nguyên. + Nhà rông dùng để làm gì ?+ Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì ??* Hãy mô tả nhà rông. NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN Nhà rông của mỗi dân tộc có những nét riêng về hình dáng và cách trang trí .Nhà rông là ngôi nhà chung lớn nhất của buôn .Nhiều sinh hoạt tập thể như hội họp, tiếp khách của cả buôn ,... được diễn ra ở đó.Nhà rông càng to đẹp chứng tỏ buôn đó càng giàu có và thịnh vượng .1. Tây Nguyên-nơi có nhiều dân tộc chung sống.- Tây Nguyên - nơi có nhiều dân tộc chung sống, là nơi thưa dân nhất nước ta.- Các dân tộc Tây Nguyên sống tập trung thành các buôn.2. Nhà rông ở Tây NguyênNgôi nhà chung lớn nhất của buôn, nhà rông to đẹp chứng tỏ buôn càng giàu có , thịnh vượng.3. Trang phục-lễ hộiĐọc thầm và quan sát các hình SGK cho biết: Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường mặc như thế nào ?- Ở Tây Nguyên, nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.Em hãy nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong các hình sau:Trang phục được trang trí hoa văn nhiều màu sắc, gái, trai đều thích mang đồ trang sức bằng kim loại. Mời các em thảo luận nhóm 4. - Đọc thầm SGK, quan sát hình ảnh thảo luận nhóm hoàn thành phiếu thảo luận sau.Phiếu thảo luận nhómLễ hội ởTây Nguyên thường tổ chức khi nào? .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên ?.Em hãy kể một số hoạt động trong lễ hội của người dân ở Tây Nguyên ? .Mùa xuân; Sau mỗi vụ thu hoạch Hội cồng chiêng;Hội đua voi; Hội xuân; Lễ hội đâm trâu; Lễ ăn cơm mới Uống rượu cần; Múa hátLễ hội đâm trâuLễ hội cồng chiêngLễ ăn cơm mới LỄ HỘI ĐUA VOILỄ HỘI CỒNG CHIÊNGDi sản văn hóa phi vật thể - Thế giới- Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng nhạc cụ độc đáo nào ?Tây Nguyên có nhiều nhạc cụ độc đáo như : đàn tơ-rưng, đàn krông-pút, cồng, chiêng, đàn đá,Đàn Tơ-rưngCồng - ChiêngHiện nay, bộ cồng chiêng của người dân Tây Nguyên được UNESCO ghi nhận là di sản văn hoá. Đây là những nhạc cụ đặc biệt quan trọng với người dân này .1. Tây Nguyên-nơi có nhiều dân tộc chung sống.- Tây Nguyên - nơi có nhiều dân tộc chung sống, là nơi thưa dân nhất nước ta.- Các dân tộc Tây Nguyên sống tập trung thành các buôn.2. Nhà rông ở Tây Nguyên- Ngôi nhà chung lớn nhất của buôn; Nhà rông càng to đẹp chứng tỏ buôn càng giàu có , thịnh vượng.3. Trang phục - lễ hội.+ Trang phục: Nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.+ Tây Nguyên có nhiều lễ hội đặc sắc, có nhiều nhạc cụ độc đáo.GHI NHỚ (SGK)Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây là nơi thưa thớt dân nhất nước ta.Các dân tộc Tây Nguyên sống tập trung thành các buôn, sinh hoạt tập thể ở nhà rông.Người dân nơi đây rất yêu thích nghệ thuật và sáng tạo ra nhiều loại nhạc cụ dân tộc độc đáo. Dặn dò-Nắm vững nội dung bài.-Biết một số dân tộc và lễ hội ở Tây Nguyên. Chuẩn bị bài sau :-Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_4_bai_6_mot_so_dan_toc_o_tay_nguyen_ngu.ppt