Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 16: Đặc điểm kinh tế khư vực Đông Nam Á - Năm học 2020-2021 - Bùi Thị Trang

Chú ý: nội dung ghi bài là nội dung có chữ viết màu đỏ và có kí hiệu

 1. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc?

Ngày nay Đông Nam Á có những điều kiện thuận lợi nào cho sự phát triển kinh tế?

- Đông Nam Á có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, là khu vực đông dân, nguồn lao động dồi dào, rẻ tiền, thị trường tiêu thụ lớn. Đó là những điều kiện tự nhiên và xã hội thuận lợi cho sự tăng trưởng kinh tế.

Khu vực Đông Nam Á cung cấp cho thế giới: 70% sản lượng thiếc, 60% gỗ xẻ, 70% dầu thực vật, 90% cao su Vậy em có nhận xét gì về các ngành sản xuất và xuất khẩu của khu vực?

- Việc sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu vẫn giữ vị trí khá quan trọng

Câu hỏi 1: Giai đoạn 1990-1996

Những nước nào tăng trưởng đều?

Những nước nào tăng trưởng không đều?

Trong phát triển kinh tế nước Đông Nam Á có quan tâm nhiều đến môi trường không ? Cho ví dụ về vấn đề môi trường ở Việt Nam?

 

pptx36 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 16: Đặc điểm kinh tế khư vực Đông Nam Á - Năm học 2020-2021 - Bùi Thị Trang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS LONG BIÊNĐịa lí 8 Giáo viên : Bùi Thị TrangKHỞI ĐỘNGCâu 1: Quốc gia nằm ở vị trí vừa là bán đảo, vừa là hải đảo.Thái LanMalaixiaInđônêxiaPhilippin KHỞI ĐỘNGCâu 2: Ngôn ngữ được sử dụng phổ biến ở Đông Nam ÁTiếng Anh, Hoa, ViệtTiếng Anh, Việt, TháiTiếng Anh, Hoa, Mã LaiKHỞI ĐỘNGCâu 4: Các nước trong khu vực Đông Nam Á có những nét tương đồng nào sau đây trong đời sống, sinh hoạt, sản xuấtCó chung ngôn ngữ, tập quánTrồng lúa nước, dùng trâu bò làm sức kéo, lúa gạo là lương thực chínhCó chung tín ngưỡng, tôn giáo.Câu 3: Dân cư ở khu vực Đông Nam Á phân bố tập trung ở :Trên các cao nguyên và đồng bằngỞ các vùng ven biểnỞ đồng bằng và ven biểnCâu 5: Đông Nam Á dân cư tập trung đông, có thuận lợi gì cho phát triển kinh tế?Nguồn lao động dồi dàoThị trường tiêu thụ hàng hóa.BÀI 16ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC ĐÔNG NAM ÁChú ý: nội dung ghi bài là nội dung có chữ viết màu đỏ và có kí hiệu  1. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc?Cho biết tình hình chung của các nước Đông Nam Á khi còn là thuộc địa? Bài 16: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC ĐÔNG NAM ÁNgày nay Đông Nam Á có những điều kiện thuận lợi nào cho sự phát triển kinh tế? - Đông Nam Á có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, là khu vực đông dân, nguồn lao động dồi dào, rẻ tiền, thị trường tiêu thụ lớn... Đó là những điều kiện tự nhiên và xã hội thuận lợi cho sự tăng trưởng kinh tế. 1. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc?Bài 16: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC ĐÔNG NAM ÁNhân công dồi dàoTài nguyên phong phúNông sản nhiệt đới phong phú Tranh thủ được vốn đầu tư nước ngoàiKhu vực Đông Nam Á cung cấp cho thế giới: 70% sản lượng thiếc, 60% gỗ xẻ, 70% dầu thực vật, 90% cao su Vậy em có nhận xét gì về các ngành sản xuất và xuất khẩu của khu vực? - Việc sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu vẫn giữ vị trí khá quan trọng - Đông Nam Á có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, là khu vực Đông dân, nguồn lao động dồi dào, rẻ tiền, thị trường tiêu thụ lớn... Đó là những điều kiện tự nhiên và xã hội thuận lợi cho sự tăng trưởng kinh tế. - Việc sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu vẫn giữ vị trí khá quan trọng 1. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc?Bài 16: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC ĐÔNG NAM ÁNƯỚC19901994199619982000IN-ĐÔ-NE-XI-A9,07,57,8-13,24,8MA-LAI-XI-A9,09,210,0-7,48,3PHI-LIP-PIN3,04,45,8- 0,64,0THÁI LAN11,29,05,9-10,84,4VIỆT NAM5,18,89,3 5,86,7XINGAPO8,911,47,6 0,19,9Bảng 16.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế một số nước Đông Nam ÁThảo luận nhómCâu hỏi 1: Giai đoạn 1990-1996Những nước nào tăng trưởng đều?Những nước nào tăng trưởng không đều?Trong phát triển kinh tế nước Đông Nam Á có quan tâm nhiều đến môi trường không ? Cho ví dụ về vấn đề môi trường ở Việt Nam?Câu hỏi 2: Giai đoạn 1998Những nước nào tăng trưởng âm?Những nước nào tăng trưởng giảm? Vì sao năm 1998 nền kinh tế các nước lại phát triển chậm và tăng trưởng âm?Câu hỏi 3: Giai đoạn 2000Những nước nào tăng trưởng dưới 6%; nước nào tăng trưởng trên 6%?Nhận xét so với mức tăng trưởng bình quân thế giới ( là 3%)NƯỚC19901994199619982000IN-ĐÔ-NE-XI-A9,07,57,8-13,24,8MA-LAI-XI-A9,09,210,0-7,48,3PHI-LIP-PIN3,04,45,8- 0,64,0THÁI LAN11,29,05,9-10,84,4VIỆT NAM5,18,89,3 5,86,7XINGAPO8,911,47,6 0,19,9Bảng 16.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế một số nước Đông Nam Á\Nước tăng trưởng đều: Malaixia, Philippin,Việt NamNước tăng tưởng không đều: In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, XingapoMôi trường đang bị ô nhiễm do phát triển kinh tếÔ nhiễm do khai thác khoáng sản BôxitÔ nhiễm nước sông Thị VảiÔ nhiễm không khíNước không tăng trưởng: In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Malaixia, Philippin.Nước tăng trưởng giảm: Việt Nam, XingapoNguyên nhân do khủng hoảng kinh tế bắt đầu từ Thái Lan Nguyên nhân: Do cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 tại Thái Lan, áp lực nợ nước ngoài quá lớn ( Thái Lan nợ 62 tỉ USD), các nhà đầu tư rút vốn khỏi khu vực, đồng bath Thái bị phá giá , và lan ra các nước trong khu vực . Việt Nam mức tăng trưởng không bị ảnh hưởng nhiều do lúc đó nền kinh tế nước ta chưa quan hệ rộng với bên ngoàiNước tăng trưởng dưới 6%: In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Philippin. Nước tăng trưởng trên 6%: Malaixia, Việt Nam, Xingapo. So với mức tăng trưởng bình quân thế giới: Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn- Đông Nam Á có những điều kiên tự nhiên và xã hội thuận lợi cho sự phát triển kinh tế. - Việc sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu vẫn giữ vị trí khá quan trọng- Khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao (Điển hình là Xin-ga-po, Ma-lai-xia) nhưng chưa vững chắc, do dễ bị tác động từ bên ngoài. 1. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc?- Môi trường chưa được chú ý bảo vệ trong quá trình phát triển kinh tế2. Cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi.QUỐC GIANÔNG NGHIỆPCÔNG NGHIỆPDICH VỤ198020001980200019802000CAMPUCHIA55,637,111,220,533,242,4LÀO61,252,914,522,824,324,3PHILIPPIN25,116,038,831,136,152,9THÁI LAN23,210,528,740,048,149,5Bảng 16.2 Tỉ trọng các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của một số nước Đông Nam Á.(%)Dựa vào bảng số liệu cho biết tỉ trọng các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của từng quốc gia tăng giảm như thế nào?Bài 16: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á2. Cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi.Kết quả tăng giảm tỉ trọng các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của từng quốc gia Dựa vào số liệu tăng giảm, em có nhận xét gì về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các quốc gia trong khu vực? Quốc giaTỉ trong ngànhCampuchiaLàoPhilippinThái LanNông nghiệpGiảm 18,5%Giảm 8,3% Giảm 9,1%Giảm 12,7%Công nghiệpTăng 9,3%Tăng 8,3%Giảm 7,7%Tăng 11,3%Dịch vụTăng 9,2%Không tăng, giảmTăng 16,8%Tăng 1,4%Bài 16: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á2. Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi- Cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi rõ rệt: Giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trong công nghiệp và dịch vụ; phản ánh quá trình công nghiệp hóa của các nước1. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc?Bài 16: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC ĐÔNG NAM ÁNhân xét sự phân bố cây lương thực, cây công nghiệp? Điều kiện ảnh hưởng đến sự phân bố? NGÀNH PHÂN BỐ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂNNÔNG NGHIỆPCÔNG NGHIỆP- Cây lương thực: chủ yếu là lúa gạo phân bố ở đồng bằng và ven biển- Cây công nghiêp: cao, su, cà phê, míaở các cao nguyên- Khí hậu nóng ẩm, đủ nguồn nước- Đất đai và khí hậu khắc khe hơn ( khí hậu nóng, khô hơn)Nhận xét sự phân bố các ngành công nghiệp luyện kim, cơ khí, hóa chất, thực phẩm? NGÀNH PHÂN BỐ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂNNÔNG NGHIỆPCÔNG NGHIỆP- Cây lương thực: lúa gạo phân bố ở đồng bằng và ven biển- Cây công nghiêp: cao, su, cà phê, míaở các cao nguyên- Khí hậu nóng ẩm, đủ nguồn nước- Đất đai và khí hậu khắc khe hơn( khí hậu nóng, khô hơn)- Các trung tâm công nghiệp gần biển, có nguyên liệu hoặc nhập nguyên liệu- Chế tạo máy: Việt Nam, Inđônêxia, ở các trung tâm công nghiệp ven biển- Gần hải cảng thuân lợi nhập nguyên liệu, xuất khẩu sản phẩm.- Hóa chất, lọc dầu: tập trung ở In-đô-nê-xi-a Malaixia, Brunây, Việt Nam- Nơi có nhiều mỏ dầu, khai thác, vận chuyển, xuất khẩu dễ dàng.- Luyện kim: Việt Nam, Philippin, Thái Lan- Thực phẩm: có hầu hết ở các nước- Gần nguồn nguyên liệu, ven biển, thuận lợi cho sản xuất và xuất khẩu2. Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi- Cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi rõ rệt: Giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trong công nghiệp và dịch vụ; phản ánh quá trình công nghiệp hóa của các nước. - Các ngành sản xuất chủ yếu tập trung ở đồng bằng và ven biển.1. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc?Bài 16: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC ĐÔNG NAM ÁNền kinh tế Đông Nam Á có các đặc điểm cơ bản: Tốc độ tăng trưởng:b. Cơ cấu kinh tế:c. Phân bố sản xuất:Nhanh nhưng không ổn địnhGiảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụChủ yếu ở ven biểnCỦNG CỐCơ cấu kinh tế của phần lớn các nước Đông Nam Á vẫn thuộc nhóm các nước , vì tỉ trọng trong GDP của ngành dịch vụ và công nghiệp còn thấp Đang phát triểnPhát triểnCông nghiệp mớiHãy ghép các câu sau cho phù hợp với đặc điểm của khu vực Đông Nam ÁNgành công nghiệpTrồng cây công nghiệp dài ngàya. Phân bố ở miền núib. Phân bố ở đồng bằng và ven biểnc. Phân bố ở cao nguyênDặn dò- Học bài - Tìm hiểu về tổ chức ASEANTổ 1: Tìm hiểu thời gian gia nhập của các nướcTổ 2: Thời gian hình thành và lịch sử phát triển của tổ chức ASEANTổ 3: Nguyên tắc, mục đích tổ chứcTổ 4: Thành tựu và khó khăn của Việt Nam khi gia nhập ASEAN BÀI HỌC KẾT THÚCKÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔVÀ CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_8_bai_16_dac_diem_kinh_te_khu_vuc_dong.pptx