Bài giảng Ghép các nguồn điện thành bộ

Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch?

 Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.

 

pptx19 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3563 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ghép các nguồn điện thành bộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 10/23/2013 ‹#› Kính chào quý Thầy cô cùng các em học sinh thân mến KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU 1   CÂU 2   Câu hỏi Nếu có 5 nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động là 𝛏, điện trở trong là r thì mắc như thế nào sẽ được bộ nguồn có suất điện động lớn nhất? GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ I.Đoạn mạch chứa nguồn điện(nguồn phát điện) Đọc thêm II.Ghép các nguồn điện thành bộ 1.Bộ nguồn nối tiếp 𝛏1, r1 𝛏2, r2 𝛏n, rn A B 𝛏1, r1 𝛏2, r2 𝛏n, rn A B Bộ nguồn ghép nối tiếp là bộ nguồn trong đó cực âm của nguồn trước được nối với cực dương của nguồn tiếp sau thành dãy liên tiếp II.Ghép các nguồn điện thành bộ 1.Bộ nguồn nối tiếp 𝛏1, r1 𝛏2, r2 𝛏n, rn A B 𝛏1, r1 𝛏2, r2 𝛏n, rn A B   Ví dụ   R 𝛏;r Ví dụ   R 𝛏;r II.Ghép các nguồn điện thành bộ 2.Bộ nguồn song song   𝛏, r 𝛏, r 𝛏, r A B n Câu hỏi Nếu có 5 nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động là 𝛏, điện trở trong là r thì mắc như thế nào sẽ được bộ nguồn có suất điện động lớn nhất? - Khi các nguồn giống nhau mắc nối tiếp thì suất điện động của bộ nguồn bằng tổng các suất điện động của nguồn tức là 5 𝛏 Khi các nguồn giống nhau mắc song song thì suất điện động của bộ nguồn bằng suất điện động mỗi nguồn tức là là 𝛏 Như vậy, muốn có suất điện động lớn ta cần mắc nối tiếp 5 nguồn với nhau Ví dụ   r1 R1 R2 𝛏1, 𝛏2;r2 𝛏3,r3 Ví dụ   r1 R1 R2 𝛏1, 𝛏2;r2 𝛏3,r3 II.Ghép các nguồn điện thành bộ 3. Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng Đọc thêm Củng cố   Củng cố   Củng cố   Hết

File đính kèm:

  • pptxGVG1.pptx
Giáo án liên quan