Kiểm tra
Thế nào là đa giác đều, nêu cách vẽ tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.
- Nêu khái niệm tứ giác nội tiếp, định lí góc nội tiếp, góc có đỉnh bên trong hay bên ngoài đường tròn, tỉ số lượng giác của các góc 450, 300,600
-Nêu khái niệm tam giác nội tiếp, ngoại tiếp đường tròn.
7 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giáo án Hình học 9 - Tiết 50 - Bài 8: Đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Thế nào là đa giác đều, nêu cách vẽ tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.- Nêu khái niệm tứ giác nội tiếp, định lí góc nội tiếp, góc có đỉnh bên trong hay bên ngoài đường tròn, tỉ số lượng giác của các góc 450, 300,600-Nêu khái niệm tam giác nội tiếp, ngoại tiếp đường tròn.Kiểm traTiết:50Bài 8:ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP1. Định nghĩa:ADCBRQuan sát hình vẽ bên hãy cho biết thế nào là đường tròn ngoại tiếp hình vuông?rQuan sát hình vẽ bên hãy cho biết thế nào là đường tròn nội tiếp hình vuông?Hãy cho biết những hình như thế nào được gọi là đa giác?Từ khái niệm đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp hình vuông ở trên và kiến thức đã học về tam giác nội tiếp, ngoại tiếp đường tròn. Hãy mở rộng khái niệm trên, thế nào là đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác?1.Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn.2.Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.Tiết:50Bài 8:ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP1. Định nghĩa:ADCBRrEm có nhận xét gì về đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp hình vuông trên?IGiải thích tại sao r =?Trong tam giác vuông 0IC có: = 900; = 450=> r = 0I = R.Sin450 =a)Vẽ đường tròn (0;R=2)FEDCBAIb)Vẽ lục giác đều ABCDEF có các đỉnh nằm trên đường tròn (0)R=2c) Vì sao tâm 0 cách đều các cạnh của lục giác đều? Gọi khoảng cách này là r.rd)Vẽ đường tròn (0;r)1. Định nghĩa: (SGK)FEDCBAR=2rTiết:50Bài 8:ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾPCó OAB là đều(do OA=OB và góc AOB=600) nên AB=OA=OB=R=2cmTa vẽcác dây cung AB=BC=CD=DE=EF=FA=2cmCó các dây AB=BC=CD=DE=EF=FA=>các dây đó cách đều tâm.Vậy tâm O cách đều các cạnh của lục giác.=> (O;r) là đường tròn nội tiếp lục giác.?Củng cốBài tập62 (SGK-T91)CBAOHLàm thế nào để vẽ được đường tròn ngoại tiếp tam giác ABCNêu cách tính RNêu cách tính r = OHVẽ đường trung trực hai cạnh của tam giác ( hoặc vẽ hai đường cao, hoặc hai trung tuyến)Giao hai đường này là O, vẽ đường tròn (O;OA)a) Vẽ tam giác đều cạnh a=3 cm.Trong tam giác vuông AHB có:AH = ABsin600 = R = AO = AH = = R = OH = AH = Qua các đỉnh A,B,C của tam giác đều, ta vẽ 3 tiếp tuyến với (O;R), 3 tiếp tuyến này cắt nhau ở I,j,K.=>tam giác IjK ngoại tiếp (O;R) Để vẽ tam giác IJK ngoại tiếp (O;R) ta làm như thế nào?AOKIrRBCHjHướng dẫn học bài ở nhàHọc thuộc định nghĩa đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp; cách vẽ đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác.Ôn lại về tam giác nội tiếp,ngoại tiếp; tứ giác nội tiếp.- Xem lại bài tập 62 vừa chữa trên.- Làm bài 63;64 (t-92-SGK)
File đính kèm:
- Hinh- t50.ppt