Thế nào là liêm khiết?
* Biểu hiện của liêm khiết.
2. Vì sao phải liêm khiết?
3. Cách rèn luyện.
Điểm chung: Không vụ lợi, không tham lam, không hám danh, không đòi hỏi điều kiện vật chất nào, có trách nhiệm => Liêm khiết
Theo em, cần rèn luyện như thế nào để trở thành người biết sống liêm khiết?
Tình huống
Theo quy định của nhà trường thì Hs nào trèo tường rào sẽ bị phạt. Hôm ấy, Q và M trèo tường bỏ tiết và bị bác bảo vệ bắt được. Vì không muốn bị nhà trường xử lí nên hai cậu nài nỉ bác bảo vệ tha và biếu bác ít tiền với lí do để bác mua sữa bồi dưỡng! Bác bảo vệ không nhận và báo cáo sự việc với GVCN.
Em có nhận xét gì về hành vi của 2 bạn trên và bác bảo vệ?
23 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân Khối 8 - Bài 2: Liêm khiết - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1. Tôn trọng lẽ phải là gì?Kiểm tra bài cũCâu 2. Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải?Trời có bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đất có bốn phương Đông, Tây, Nam, Bắc. Người có bốn đức Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một mùa thì không thành trời. Thiếu một phương thì không thành đất. Thiếu một đức, thì không thành người(Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 6, tr.117) TIẾT 6. BÀI 2: LIÊM KHIẾT3Thế nào là liêm khiết?* Biểu hiện của liêm khiết.2. Vì sao phải liêm khiết?3. Cách rèn luyện.Tìm hiểu phần đặt vấn đềBà Ma-ri Quy-ri ông Dương Chấn Bác HồBà Ma-ri Quy-ri Gửi quy trình chiết xuất ra-đi cho mọi người; biếu một gram ra-đi cho Viện Nghiên cứu.Kiên quyết từ chối nhận tiền trợ cấp XH của Chính phủ.Đề nghị sửa lại chứng thư: quà tặng cho phòng thí nghiệm.Lòng nhân ái, không hám danhLòng tự trọng, tự tin, không tham lamLIÊM KHIẾTEm có nhận xét gì về việc làm của bà Ma-ri Quy-ri?ông Dương ChấnTiến cử Vương MậtKhông nhận quà biếuKhông chấp nhận lời nài nỉ của Vương MậtNêu những việc làm của ông Dương Chấn?Sống trong sạch , không tham lam, không toan tính, nhỏ nhenBác HồNhững ngôi nhà đồ sộNhững bộ quân phục của các thống chếNhững ngôi sao của các đại tướngkhước từBác Hồ đã khước từ những gì?=> Bác sống giản dị, trong sạch, không ham danh lợi, không toan tính nhỏ nhen, ích kỉ.Cách xử sự sự của 3 nhân vật trên có điểm gì chung?Bà Ma-ri Quy-ri ông Dương Chấn Bác HồĐiểm chung: Không vụ lợi, không tham lam, không hám danh, không đòi hỏi điều kiện vật chất nào, có trách nhiệm => Liêm khiếtThế nào là liêm khiết?Người sống liêm khiết luôn chấp hành đúng pháp luật về sử dụng tiền bạc, tài sản của nhà nước và của tập thể.Trò chơi: TIẾP SỨCBiểu hiện liêm khiếtBiểu hiện không liêm khiếtĐỘI A ( tổ 1,2)ĐỘI B ( tổ 3,4)Vì sao phải liêm khiết?Theo em, cần rèn luyện như thế nào để trở thành người biết sống liêm khiết?Bài tập 1 /sgk: hành vi nào sau đây thể hiện tính liêm khiết? Giải thích tại sao ?a) Luôn mong muốn làm giàu bằng tài năng và sức lực của mình.b) Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích.c) Luôn kiên trì phấn đấu vươn lên để đạt kết quả cao trong công việc.d) Sẵn sàng dùng tiền bạc, quà cáp biếu xén nhằm đạt được mục đích của mình.đ) Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn.e)Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi.g) Tính toán cân nhắc kĩ lưỡng trước khi quyết định một việc gì.Bài tập 2 /sgk: : Em tán thành hay không tán thành với những việc nào sau đây? Vì sao?Việc làmTTKhôngTTa) Bạn Bích đến xin cô giáo nâng điểm môn Toán cho mình.b) Sắp có đợt tuyển người vào làm ở cơ quan do ông Lâm làm giám đốc. Ai mang quà cáp đến biếu, ông Lâm đều không nhận.c) Cán bộ kiểm lâm vì nghèo nên đã chặt một số cây gỗ để bán.d) Nhân viên phục vụ phòng ở khách sạn nhặt được ví tiền của khách để quên, đã mang trả lại cho khách.Sắm vai thể hiện cách ứng xử liêm khiếtTình huốngTheo quy định của nhà trường thì Hs nào trèo tường rào sẽ bị phạt. Hôm ấy, Q và M trèo tường bỏ tiết và bị bác bảo vệ bắt được. Vì không muốn bị nhà trường xử lí nên hai cậu nài nỉ bác bảo vệ tha và biếu bác ít tiền với lí do để bác mua sữa bồi dưỡng! Bác bảo vệ không nhận và báo cáo sự việc với GVCN.Em có nhận xét gì về hành vi của 2 bạn trên và bác bảo vệ? Tìm ca dao. Tục ngữ, danh ngôn nói về chủ đề liêm khiết1. Đói cho sạch, rách cho thơmTìm ca dao. Tục ngữ, danh ngôn nói về chủ đề liêm khiết2. Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư.Tìm ca dao. Tục ngữ, danh ngôn nói về chủ đề liêm khiết3. Cây ngay không sợ chết đứng.Tìm ca dao. Tục ngữ, danh ngôn nói về chủ đề liêm khiết4. Của mình thì giữ bo bo, của người thì đớp cho no mới về.Tìm ca dao. Tục ngữ, danh ngôn nói về chủ đề liêm khiết5. Những người tính nết thật thàĐi đâu cũng được người ta tin dùng.HƯỚNG DẪN HS HỌC Ở NHÀ- Học bài, làm bài tập 3,4 SGK.- Tìm một tấm gương sống liêm khiết và nêu phương hướng học tập, rèn luyện tính liêm khiết của bản thân em .- Đọc trước bài 3. Tôn trọng người khác
File đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_khoi_8_bai_2_liem_khiet_nam_hoc.pptx