Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 3: Dân chủ và kỉ luật - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Bích Thuận

 Điều 32 của Hiến pháp năm 1946, nước ta nêu rõ:

 “Những việc liên quan đến vận mệnh quốc gia sẽ được đưa ra nhân dân phúc quyết ”

 Chủ trương của Đảng hiện nay là: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra’’.

Thực hiện như thế là thể hiện tính dân chủ. Vậy thế nào là dân chủ ? Tại sao thực hiện dân chủ phải đi đôi với kỉ luật ? Chúng ta sẽ cùng làm rõ trong nội dung bài học hôm nay.

II/Trả lời câu hỏi gợi ý:

a)Nêu việc làm của các bạn lớp 9A?

+ Nêu phổ biến kế hoạch

+ Bảng xây dựng kế hoạch

+ Thỏa luận kế hoạch

+ Lập đội cờ đỏ

=> Cuối năm lớp 9A là một tập thể xuất sắc

Việc làm phát huy dân chủ)

b)Nêu việc làm của ông giám đốc công ty ?

+ Phổ biến kế hoạch nhưng không bàn bạc việc thực hiện

+ Công nhân làm việc không an toàn

+ Lương thấp

+ Công nhân kiến nghị nhưng ông giám đốc không cải thiện

=> Nhiều công nhân bỏ việc, sản xuất giảm sút, thua lỗ, công ty phá sản

Sự kết hợp giữa dân chủ và kỉ luật ở lớp 9A :

+ Mọi người cùng tham gia bàn bạc, không ai đứng ngoài cuộc.

+ Ý thức tự giác.

+ Lớp đã thành lập đội cờ đỏ để nhắc nhở đôn đốc.

=>Lớp 9A, mọi khó khăn đã được khắc phục, kế hoạch đã thực hiện tốt, cuối năm lớp được tuyên dương.

Việc làm của ông giám đốc dẫn đến tác hại :

+ Sản xuất giảm sút.

+ Công nhân bỏ việc.

+ Công ty bị thua lỗ nặng.

 

pptx14 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 652 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 3: Dân chủ và kỉ luật - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Bích Thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS LONG BIÊNGIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 NĂM HỌC 2020 - 2021Giáo viên: Nguyễn Thị Bích ThuậnD¢N CHñ Vµ KØ LUËT Điều 32 của Hiến pháp năm 1946, nước ta nêu rõ: “Những việc liên quan đến vận mệnh quốc gia sẽ được đưa ra nhân dân phúc quyết” Chủ trương của Đảng hiện nay là: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra’’. Thực hiện như thế là thể hiện tính dân chủ. Vậy thế nào là dân chủ ? Tại sao thực hiện dân chủ phải đi đôi với kỉ luật ? Chúng ta sẽ cùng làm rõ trong nội dung bài học hôm nay.a)Nêu việc làm của các bạn lớp 9A? b)Nêu việc làm của ông giám đốc công ty ?1.Chuyện của lớp 9A – T.9/Sgk2.Chuyện của một công ty – T.9/Sgk + Nêu phổ biến kế hoạch + Bảng xây dựng kế hoạch+ Thỏa luận kế hoạch + Lập đội cờ đỏ=> Cuối năm lớp 9A là một tập thể xuất sắc(Việc làm phát huy dân chủ)+ Phổ biến kế hoạch nhưng không bàn bạc việc thực hiện + Công nhân làm việc không an toàn+ Lương thấp + Công nhân kiến nghị nhưng ông giám đốc không cải thiện=> Nhiều công nhân bỏ việc, sản xuất giảm sút, thua lỗ, công ty phá sản(Việc làm thiếu dân chủ)II/Trả lời câu hỏi gợi ý:I/ Đặt vấn đề:+ Mọi người cùng tham gia bàn bạc, không ai đứng ngoài cuộc.+ Ý thức tự giác.+ Lớp đã thành lập đội cờ đỏ để nhắc nhở đôn đốc.=>Lớp 9A, mọi khó khăn đã được khắc phục, kế hoạch đã thực hiện tốt, cuối năm lớp được tuyên dương.Việc làm của ông giám đốc dẫn đến tác hại :+ Sản xuất giảm sút.+ Công nhân bỏ việc.+ Công ty bị thua lỗ nặng.=> Ông giám đốc là người độc đoán, chuyên quyền, gia trưởng+ Phát huy tính dân chủ và kỉ luật của thầy giáo và tập thể lớp 9A.+ Phê phán sự thiếu dân chủ của ông giám đốc đã gây hậu quả xấu đối với công ty.Sự kết hợp giữa dân chủ và kỉ luật ở lớp 9A :1.Dân chủ là mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội, mọi người phải được biết, được cùng tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện, giám sát những công việc chung của tập thể và xã hội có liên quan đến mọi người, đến cộng đồng và đất nước.Kỉ luật là những quy định chung của một cộng đồng hoặc của tổ chức xã hội (nhà nước, cơ sở sản xuất, cơ quan) yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc.2.Dân chủ tạo cơ hội để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào công việc chung. Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện có hiệu quả.3.Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật sẽ tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động của mọi người, tạo cơ hội cho mọi người phát triển, xây dựng được quan hệ xã hội tốt đẹp và nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động, tổ chức tốt các hoạt động xã hội.4.Mọi người cần tự giác chấp hành kỉ luật. Cán bộ lãnh đạo và các tổ chức xã hội phải có trách nhiệm tạo điều kiện để mọi người được phát huy dân chủ.III/Nội dung bài học : Đại biểu Quốc Hội tiếp xúc và tiếp thu ý kiến của cử tri; nhà trường tổ chức cho học sinh góp ý kiến vào bản nội quy của học sinh; trong các cuộc họp của nông thôn bà con được tham gia phát biểu ý kiếnToàn bộ học sinh được chia thành nhóm nhỏ và tự do trao đổi thảo luận trong mỗi giờ lên lớp. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp gỡ bà con xã Thanh Tân - Những việc thể hiện tính dân chủ : Hạch sách nhũng nhiễu nhân dân; không tôn trọng và tiếp thu ý kiến của nhân dân; người dân không được biết, được bàn bạc những công việc liên quan đến lợi ích chính đáng của mình“Đám cưới chuột”:bức tranh phê phán nạn tham nhũng ngày xưa.Nạn tham nhũng trong xã hội nay- Những việc thiếu dân chủ ở một số cơ quan nhà nước hiện nay :- Đất nước không luật pháp. Tệ nạn sẽ tràn lang ..! - Một nước có luật pháp. Đời sống dân bình an!- Một nước không pháp luật. Sự nhiểu nhương phơi bày, người người sống thê thảm, vì tệ nạn đắng cay.!!! - Trong nhà không gia pháp, trên dưới loạn luân ngay. Trên dưới không hòa thuận, nhiểu nhương cảnh đọa đày. - Trong trường không kỷ luật. Học sinh sẽ xem thường. - Cha mẹ không kỷ cương. Con cháu không dễ thương. - Giới luật cho người tu tâm sáng. Pháp luật cho người dân kỷ cương. Kỷ luật cho mọi người tư cách . Cuộc sống mạnh lành trên trái đất. Do luật và thi hành luật mà thành. Một số ca dao, tục ngữ, thành ngữ, câu nói về dân chủ & kỉ luật : ...Tinh thần trách nhiệm là: Nắm vững chính sách, đi đúng đường lối quần chúng, làm tròn nhiệm vụ. a) Trong lịch sử Việt Nam, bạn hãy kể ra những sự kiện đã thể hiện tính dân chủ của nhân dân ta ?IV/Bài tập:+ Hội nghị Bình Than+ Hội nghị Diên Hồng+ Tuần lễ “Vàng”(sau cách mạng Tháng 8)+ Lấy ý kiến toàn dân về dự thảo Hiến pháp, vào dự thảo các bộ luậtb) Câu nói của Bác Hồ thể hiện tính dân chủ ?+ Dễ trăm lần không dân cũng chịu+ Khó trăm lần dân liệu cũng xongc) Nguyên tắc thể hiện tính dân chủ ở cơ sở, hiện nay là gì ?+Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.Bài tập 1 :Bài tập 2 : *Tại sao dân chủ phải đi đôi với kỉ luật ? Bởi vì :+Nếu có dân chủ mà không có kỉ luật thì mọi nề nếp không có sự thống nhất, ai muốn làm gì thì làm; quyền lợi cá nhân bị xâm phạm; xã hội rối loạn.+Nếu có kỉ luật mà không có dân chủ thì sẽ không phát huy được ý kiến của nhiều người sẽ dẫn đến độc quyền, độc đoán, độc tài.IV/Bài tập :Bộ tứ 10A8 - Những phóng viên vui nhộnTừ độc tài đến dân chủchóc c¸c em häc tèt

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_9_bai_3_dan_chu_va_ki_luat_n.pptx
Giáo án liên quan