Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 4: Bảo vệ hòa bình

I. Đặt vấn đề .

1.Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất đã làm 10 triệu người chết. Còn trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai, con số này đã tăng lên hơn 5 lần, tức là khoảng 60 triệu người

2. Trong khoảng thời gian từ năm 1900 đến năm 2000, các cuộc chiến tranh và xung đột trên thế giới đã làm hơn 2 triệu trẻ em bị chết, hơn 6 triệu trẻ em bị thương tích, tàn phế, 20 triệu trẻ phải sống bơ vơ do bị mất nhà cửa, hơn 300.000 trẻ em ở độ tuổi thiếu niên bị buộc phải đi lính, cầm súng giết người.

- Gây thiệt hại rất lớn về người và tài sản.

- Trẻ em là đối tượng bị tổn thương nhiều nhất bởi chiến tranh.

3. Để bảo vệ hòa bình, nhân dân tiến bộ toàn thế giới đã tiến hành nhiều hoạt động như : mít tinh, tuần hành phản đối chiến tranh xâm lược, Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ giành độc lập, tự do cho Tổ quốc, nhân dân ta luôn nhận được sự ủng hộ to lớn về mọi mặt của nhân dân yêu chuộng hòa bình và công lí trên khắp hành tinh.

 

ppt37 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 4: Bảo vệ hòa bình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trái đất này là của chúng mìnhNội dung bài hát nói lên điều gì ? Bài hát nói lên khát vọng của tuổi thơ nói riêng và của nhân loại nói chung về một thế giới hòa bình, hữu nghị , và hạnh phúc TIẾT 4 – BÀI 4 : BẢO VỆ HÒA BÌNH1.Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất đã làm 10 triệu người chết. Còn trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai, con số này đã tăng lên hơn 5 lần, tức là khoảng 60 triệu người. I. Đặt vấn đề . TIẾT 4 – BÀI 4 : BẢO VỆ HÒA BÌNHI. Đặt vấn đề . 2. Trong khoảng thời gian từ năm 1900 đến năm 2000, các cuộc chiến tranh và xung đột trên thế giới đã làm hơn 2 triệu trẻ em bị chết, hơn 6 triệu trẻ em bị thương tích, tàn phế, 20 triệu trẻ phải sống bơ vơ do bị mất nhà cửa, hơn 300.000 trẻ em ở độ tuổi thiếu niên bị buộc phải đi lính, cầm súng giết người.TIẾT 4 – BÀI 4 : BẢO VỆ HÒA BÌNHI. Đặt vấn đề . Chiến tranh đã gây ra những hậu quả như thế nào ? - Gây thiệt hại rất lớn về người và tài sản.- Trẻ em là đối tượng bị tổn thương nhiều nhất bởi chiến tranh. TIẾT 4 – BÀI 4 : BẢO VỆ HÒA BÌNHQUAN SÁT ẢNH : TIẾT 4 – BÀI 4 : BẢO VỆ HÒA BÌNHQUAN SÁT ẢNH : TIẾT 4 – BÀI 4 : BẢO VỆ HÒA BÌNHQUAN SÁT ẢNH : TIẾT 4 – BÀI 4 : BẢO VỆ HÒA BÌNHQUAN SÁT ẢNH : TIẾT 4 – BÀI 4 : BẢO VỆ HÒA BÌNHQUAN SÁT ẢNH : TIẾT 4 – BÀI 4 : BẢO VỆ HÒA BÌNHQUAN SÁT ẢNH : TIẾT 4 – BÀI 4 : BẢO VỆ HÒA BÌNH Nhận xét sự đối lập giữa CHIẾN TRANH và HÒA BÌNH ? CHIẾN TRANHHÒA BÌNH Đau thương, chết chócĐói nghèo, bệnh tậtĐất nước bị tàn pháĐem lại cuộc sống bình yên , tự doNhân dân được ấm no, hạnh phúcTrẻ em được phát triển toàn diệnTIẾT 4 – BÀI 4 : BẢO VỆ HÒA BÌNHI. Đặt vấn đề . 3. Để bảo vệ hòa bình, nhân dân tiến bộ toàn thế giới đã tiến hành nhiều hoạt động như : mít tinh, tuần hành phản đối chiến tranh xâm lược,Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ giành độc lập, tự do cho Tổ quốc, nhân dân ta luôn nhận được sự ủng hộ to lớn về mọi mặt của nhân dân yêu chuộng hòa bình và công lí trên khắp hành tinh.TIẾT 4 – BÀI 4 : BẢO VỆ HÒA BÌNHI. Đặt vấn đề . Qua hình ảnh quan sát và thông tin , em có nhận xét gì ? Chiến tranh là thảm họa của loài người.Hòa bình là khát vọng của nhân loại. Cần phải bảo vệ hòa bình TIẾT 4 – BÀI 4 : BẢO VỆ HÒA BÌNHII. Nội dung bài học . Em hiểu thế nào gọi là hòa bình ?Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang; là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng,bình đẳng,hợp tác giữa các quốc gia,dân tộc,giữa con người với con người Theo em , quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia – dân tộc gồm những vấn đề nào ? Chủ quyền lãnh thổVăn hóa, phong tục tập quán của mỗi quốc giaHợp tác phát triển về mọi mặtTheo em , quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa con người với con người là gì ? Hiểu biết , tôn trọng nòi giống dân tộc, tôn giáo, tính tình, sở thích Biết giúp đỡ nhau vươn lên trong cuộc sốngThơ gởi người anh em da trắng.Hỡi người anh em da trắng,Khi sinh ra, tôi đen,Khi lớn lên, tôi đen,Khi ra nắng, tôi đen,Khi đau ốm, tôi đen,Và khi chết, tôi sẽ đen.Còn anh, người da trắng,Khi sinh ra, anh hồngKhi lớn lên, anh trắng,Khi ra nắng, anh đỏ,Khi thấm lạnh, anh xanh.Khi lo sợ, anh tái,Khi đau ốm, anh vàngVà khi chết, anh xám.Vậy thì, trong hai chúng ta,Ai mới là người DA MÀU ??Nêu những biểu hiện bảo vệ hòa bình ?Hành vi Ý kiến 1.Biết lắng nghe người khác2.Biết thừa nhận những điểm mạnh của người khác3.Dùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẫn cá nhân4.Học hỏi những điều hay của người khác5. Bắt mọi người phải phục tùng ý muốn của mình6. Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc, quốc gia khác7. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc8.Giao lưu với thanh thiếu niên quốc tế9. Viết thư, gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh.Bài 1: Những hành vi nào sau đây biểu hiện lòng yêu hòa bình?xxxxxxTình hình chiến tranh đang diễn biến phức tạp Trung Đông – cho dù là Nhà nước Hồi giáo, Iraq, Gaza, Syria, Iran, Israel, Lebanon ...TIẾT 4 – BÀI 4 : BẢO VỆ HÒA BÌNHVì sao chúng ta cần phải bảo vệ hòa bình ? Bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của ai ? - Em có đồng tình với ý kiến sau : Chỉ có nước giàu , nước lớn mới ngăn chặn được chiến tranh .- Làm thế nào để xây dựng cuộc sống hòa bình trên thế giới ? 34521Trò chơiCâu hỏi 1:số liệu của bộ quốc phòng Hoa Kì, trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam, quân đội Mĩ đả rải xuống các vùng rừng và dân cư Miền Nam Việt Nam, bao nhiêu lít hoá chất diệt cỏ, làn rụng lá cây?Trả lời: 72 triệu lítCâu hỏi 1:Câu hỏi 2:Hà Nội được UNESCO công nhận là thành phố vì hoà bình vào năm nào? Năm 1999Hà Nội được UNESCO công nhận là thành phố vì hoà bình vào năm nào?Câu hỏi 3:Mĩ đã ném bom xuống hai thành phố nào của Nhật? Thành phố Hi – Rô- Shi- ma (6-8-1945) và Na –ga-sa-ki (9-8-1945)C©u hái 4Bøc tư­êng BÐc-lin sôp ®æ vµo n¨m nµo?Tr¶ lêi : 1989Câu 5 : Hát một bài hát về hòa bìnhDẶN DÒHọc thuộc bàiChuẩn bị bài cho tiết 5 .

File đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_9_bai_4_bao_ve_hoa_binh.ppt
Giáo án liên quan