Chủ đề 1. Sống cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
- GDCD 8 – Bài 1. Tôn trọng lẽ phải.
- GDCD 8 – Bài 2. Liêm khiết.
- GDCD 9 – Bài 1. Chí công vô tư.
Chủ đề 2. Sống tự trọng và tôn trọng người khác
- GDCD 8 – Bài 3. Tôn trọng người khác.
- GDCD 8 – Bài 4. Giữ chữ tín.
GDCD 9 – Bài 2. Tự chủ.
Chủ đề 3. Sống có kỷ luật
- GD 9 – Bài 3. Dân chủ và kỷ luật.
- GD 8 – Bài 5. Pháp luật và kỷ luật.
Chủ đề 4. Sống nhân ái, vị tha
- GD8 – Bài 6. Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.
- GD 9 – Bài 4.Bảo vệ hòa bình.
Chủ đề 5. Sống hội nhập
- GDCD 8 – Bài 8. Tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác.
- GD9 – Bài 5.Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
GDCD 9 – Bài 6.Hợp tác cùng phát triển.
Chủ đề 6. Sống có văn hóa
- GDCD 8 – Bài 9. Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
- GDCD 9 – Bài 7. Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
11 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Chuyên đề: Hướng dẫn học sinh hệ thống kiến thức ôn thi vào Lớp 10 - Trường THCS Long Biên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS LONG BIÊNNHÓM GDCD“HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỆ THỐNG KIẾN THỨC ÔN THI VÀO LỚP 10 MÔN GDCD”CHUYÊN ĐỀ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN NỘI DUNG TRAO ĐỔIHệ thống hóa kiến thức theo chủ đềHệ thống hóa kiến thức theo bàiKhai thác, sử dụng tư liệu tham khảo theo từng chủ đềI. CÁCH HỆ THỐNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH- Chương trình ôn thi vào lớp 10 môn GDCD gồm các bài học trong chương trình GDCD 8 và 9.- Chương trình ôn thi được chia thành 13 chủ đề.Chủ đề 1. Sống cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư- GDCD 8 – Bài 1. Tôn trọng lẽ phải.- GDCD 8 – Bài 2. Liêm khiết.- GDCD 9 – Bài 1. Chí công vô tư.Chủ đề 2. Sống tự trọng và tôn trọng người khác- GDCD 8 – Bài 3. Tôn trọng người khác.- GDCD 8 – Bài 4. Giữ chữ tín.GDCD 9 – Bài 2. Tự chủ.Chủ đề 3. Sống có kỷ luật- GD 9 – Bài 3. Dân chủ và kỷ luật.- GD 8 – Bài 5. Pháp luật và kỷ luật.CÁCH HỆ THỐNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINHCÁCH HỆ THỐNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINHChủ đề 4. Sống nhân ái, vị tha- GD8 – Bài 6. Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.- GD 9 – Bài 4.Bảo vệ hòa bình.Chủ đề 5. Sống hội nhập- GDCD 8 – Bài 8. Tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác.- GD9 – Bài 5.Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.GDCD 9 – Bài 6.Hợp tác cùng phát triển.Chủ đề 6. Sống có văn hóa- GDCD 8 – Bài 9. Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.- GDCD 9 – Bài 7. Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.Chủ đề 7. Sống chủ động, sáng tạo- GDCD 8 – Bài 10. Tự lập.- GDCD 9 – Bài 8. Năng động, sáng tạo.Chủ đề 8. Sống có mục đích- GDCD 8 – Bài 11. Lao động tự giác và sáng tạo.- GDCD 9 – Bài 9. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.Chủ đề 9. Quyền trẻ em, quyền và nghĩa vụ của CD trong gia đình.- GD 8 – Bài 12. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.- GD9 – Bài 12. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.Chủ đề 10. Quyền và nghĩa vụ công dân trong giữ gìn TTAT xã hội- GDCD 8 – Bài 13. Phòng, chống tệ nạn xã hội.- GDCD 8 – Bài 14. Phòng, chống nhiễm HIV/AIDS.- GD8–Bài 15. Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.CÁCH HỆ THỐNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINHChủ đề 11. Quyền và nghĩa vụ của công dân về VH, GD, KT- GD 8 – Bài 16. Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác.- GD8 – Bài 17. Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng.- GDCD 9 – Bài 13. Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.- GDCD 9 – Bài 14. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.Chủ đề 12. Các quyền tự do – dân chủ cơ bản của công dân- GDCD 8 – Bài 18. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.- GDCD 8 – Bài 19. Quyền tự do ngôn luận.Chủ đề 13. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong quản lý bộ máy nhà nước- GDCD 8 – Bài 20. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.- GDCD 8 – Bài 21. Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.- GD9–Bài 16. Quyền tham gia QLNN, quản lý xã hội của công dân.- GDCD 9 – Bài 17. Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.- GDCD 9 – Bài 18. Sống có đạo đức và tuân theo pháp luậtCÁCH HỆ THỐNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINHƯU ĐIỂM CỦA VIỆC ÔN TẬP THEO CHỦ ĐỀ- Giữa các bài học trong chương trình có nhiều bài có mối quan hệ chặt chẽ, GV dễ dàng trong việc chọn chủ đề để xây dựng.- Học sinh có thể dễ dàng hơn trong việc hệ thống hóa kiến thức.HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC THEO BÀI- HDHS lập và sử dụng sơ đồ tư duy sau mỗi bài để ghi nhớ kiến thức.+ Đối với HS khá – giỏi: yêu cầu làm cẩn thận, chi tiết, có phần mở rộng tham khảo+ Đối với HS Tb-Y: yêu cầu làm nội dung cơ bản, có thể photo bài HS khá-giỏi để làm tư liệu tham khảo và ôn tập- Tiết 0: kiểm tra kết hợp tự luận và trắc nghiệm để nắm nội dung kiến thức của học sinh.1. HDHS tìm những con số và thông tin phù hợp2. Sử dụng những câu chuyện thực tế đưa vào trong việc lấy dẫn chứng3. Sưu tầm và trao đổi giữa các nhóm HS các tư liệu về ca dao, tục ngữ, câu nói về phẩm chất đạo đức.4. Cung cấp cho HS những văn bản pháp luật mới, cập nhật và có giá trị sử dụng.- Hiến pháp 2013- Luật Hôn nhân và gia đình 2014- Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017.- Luật trẻ em 2016, CÁCH SỬ DỤNG TƯ LIỆU THAM KHẢOwww.themegallery.comCHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC BẠN ĐỒNG NGHIỆP ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI
File đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_9_chuyen_de_huong_dan_hoc_si.pptx