Bài toán: Vẽ ABC biết AB = 2cm; BC = 4cm;
AC = 3cm.
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
Bước 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3cm.
Bước 3: Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.
Bước 4: Vẽ các đoạn thẳng AB, AC được tam giác ABC
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình 7 - Tiết 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác C.C.C Hình học 7 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh Bài toán: Vẽ ABC biết AB = 2cm; BC = 4cm; AC = 3cm. ? Nếu tam giác ABC có AB = 2cm; BC = 4cm; AC = 1cm thì có vẽ được tam giác ABC không? Không vẽ được Chú ý: Để vẽ được tam giác ABC, độ dài mỗi cạnh phải nhỏ hơn tổng dộ dài hai cạnh kia. 2. Trường hợp bằng nhau C.C.C Nếu ABC và A’B’C’ có: AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ thì ABC = A’B’C’ Tính chất: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau. Củng cố Bài 1: Tìm trong các hình sau các tam giác bằng nhau. EFG = EHG(c.c.c) MNQ = MPQ(c.c.c) ABD = CBD(c.c.c) ABC = ADC(c.c.c) ABD = CBD(c.c.c) ABI = CDI(c.c.c) BCI = DAI(c.c.c) Kiểm tra trắc nghiệm Tiết 3: Trường hợp C.C.C Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau. Nếu hai tam giác bằng nhau thì có 3 cặp cạnh bằng nhau. Nếu 2 cạnh của tam giác này bằng 2 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau. Đ S Đ Tiết 3: Trường hợp C.C.C Kiểm tra trắc nghiệm c) ABD = BAC a) ABD = ACB S Đ S b) ABD = ABC
File đính kèm:
- C2B3_ThBangNhau CCC.ppt