Bài giảng Hình học 8 Tiết 18: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước

1.Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song

Định nghĩa: Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song là khoảng cách từ 1 điểm tuỳ ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia

 

ppt22 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hình học 8 Tiết 18: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÖÔØNG THCS TAÂN THAØNHGiaùo vieân : Chu Vaên QuyeànCHAØO MÖØNG QUYÙ THAÀY CO ÑEÁN DÖÏ GIÔØKiểm tra bài cũ: Cho hai đường thẳng song song a và b. Gọi A và B là hai điểm bất kì thuộc đường thẳng a, AH và BK là các đường vuông góc kẻ từ A và B đến đường thẳng b. ABKH là hình gì? Chứng minh? CM: Tứ giác ABKH có AB//HK, AH//BK ABKH là hình chữ nhậtbaKHABABKH là hình bình hành baKHAB §10: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC1.Khoảng cách giữa hai đường thẳng song songTuần 9 Tiết 18abHAĐịnh nghĩa: Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song là khoảng cách từ 1 điểm tuỳ ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kiaBài Toán 1 Cho đường thẳng b. Gọi a là đường thẳng song song với đường thẳng b và cách đường thẳng b một khoảng bằng h. Gọi M là điểm nằm trong mặt phẳng (I) và cách đường thẳng b một khoảng bằng h. Chứng minh rằng: Ma1.Khoảng cách giữa hai đường thẳng song songTính chất: Các điểm cách đường b một khoảng bằng h nằm trên 2 đường thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng h §10: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC2.Tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước?3Nhận xét: Tập hợp các điểm cách một đường thẳng cố định một khoảng bằng h không đổi nằm trên 2 đường thẳng song song với đường thẳng đó và cách đường thẳng đó một khoảng bằng hvà a//b//c//d AB=BC=CDTa nói:a,b,c,d là các đường thẳng song song cách đều3.Đường thẳng song song cách đều §10: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚCĐịnh nghĩa: Nếu a//b//c//d và khoảng cách giữa các đường thẳng a và b, b và c, c và d bằng nhau ta nói: a,b,c,d là các đường thẳng song song cách đềuHình thang ACGE (AG//EC) có: AB=BC, BF//AG//CE EF=FGBài toán 2: Một đường thẳng cắt các đường thẳng song song cách đều a,b,c,d lần lượt tại E,F,G,H. Chứng minh EF=FG =GHĐịnh lí: Nếu các đường thẳng song song cách đều cắt một đường thẳng thì chúng cắt trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhauNếu các đường thẳng song song cắt 1 đường thẳng và chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau thì chúng song song cách đềuĐịnh lí: Nếu các đường thẳng song song cách đều cắt một đường thẳng thì chúng cắt trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau3.Đường thẳng song song cách đều §10: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚCBài 68 SGKKẻ AH,CK vuông góc vơi dAHB =  CKB(cạnh huyền, góc nhọn) AH=CK=2cmĐiểm C cách đường thẳng d cố định một khoảng không đổi 2cm nên C di chuyển trên đường thẳng m song song với d và cách d một khoảng bằng 2cm Bài 68: Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh! GhÐp mçi ý (1),(2),(3), (4) víi mét trong c¸c ý 5),(6),(7),(8) ®Ó ®­îc mét kh¶ng ®Þnh ®óng:Bài 69(1) TËp hîp c¸c ®iÓm c¸ch ®iÓm A cè ®Þnh mét kho¶ng 3cm(2) TËp hîp c¸c ®iÓm c¸ch ®Òu hai ®Çu cña ®o¹n th¼ng AB cè ®Þnh (3) TËp hîp c¸c ®iÓm n»m trong gãc xOy vµ c¸ch ®Òu hai c¹nh cña gãc ®ã(4) TËp hîp c¸c ®iÓm c¸ch ®Òu ®­êng th¼ng a cè ®Þnh mét kho¶ng 3cm(5) lµ ®­êng trung trùc cña ®o¹n th¼ng AB (6) lµ hai ®­êng th¼ng song song víi a vµ c¸ch a mét kho¶ng 3cm (7) lµ ®­êng trßn t©m A b¸n kÝnh 3cm(8) lµ tia ph©n gi¸c cña gãc xOyHình thang ACGE (AG//EC) có: AB=BC, BF//AG//CE EF=FG?2. Cho đường thẳng b. Gọi a và a’ là 2 đường thẳng song song với đường thẳng b và cùng cách đường thẳng b một khoảng bằng h (h.94). (I),(II) là các nửa mặt phẳng bờ b. Gọi M, M’ là các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h, trong đó M thuộc mặt phẳng (I), M’ thuộc mặt phẳng (II). Chứng minh rằng: Ma, M’ a’.AH là khoảng cách giữa hai đ­ường thẳng song song a và b ABbaHKDCD’C’

File đính kèm:

  • pptBAI 10hh8.ppt
  • gspBanve1.gsp
  • gspBanve2.gsp
  • gspBanve3.gsp
  • gspBanve4 copy 2.gsp
  • gspBanve4.gsp
  • gspBanve5.gsp