Bài giảng Hình học Khối 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g)

Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề

Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc

Hệ quả

Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết: BC = 4cm, B = 600, C = 400

Cách vẽ :

 Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.

 Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ các tia Bx và Cy sao cho CBx = 600, BCy = 400.

 Hai tia trên cắt nhau tại A, ta được tam giác ABC

Quy ước: 1 cm ứng với 10 cm trên bảng

Ta gọi góc B và góc C là hai góc kề cạnh BC

Khi nói một cạnh và hai góc kề, ta hiểu hai góc này là hai góc ở vị trí kề cạnh đó.

Bài tập1:

Cho hình 2. Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng

Các góc kề cạnh AC là

 Cạnh AB kề các góc là

 Góc E và góc D cùng kề cạnh

 Các cạnh kề góc F là

ppt26 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hình học Khối 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1) Phát biểu tính chất cơ bản về trường hợp bằng nhau thứ hai (c.g.c) của hai tam giác (6điểm).2) Nêu thêm một điều kiện để hai tam giác trong hình 1 dưới đây bằng nhau theo trường hợp (c.g.c) (4điểm).A CBDE F?Hình 1 Δ ABC = Δ DEF (c.g.c) Δ ABC = Δ DEF 1) Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác nầy bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thi hai tam giác đó bằng nhau Khởi ĐộngTIẾT 28 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC - CẠNH - GÓC (g - c - g)Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kềTrường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc Hệ quả 4 cmBA600400cCách vẽ : Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ các tia Bx và Cy sao cho CBx = 600, BCy = 400. Hai tia trên cắt nhau tại A, ta được tam giác ABCPhân tích cách vẽ:Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết: BC = 4cm, B = 600, C = 400 1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kềHai tia trên cắt nhau tại A, ta được tam giác ABCTrên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ các tia Bx và Cy sao cho CBx = 600, BCy = 400.Vẽ tam giác ABC biết: BC = 4cm, B = 600, C = 400 xA4 cm••)600 y400 )Quy ước: 1 cm ứng với 10 cm trên bảngTa gọi góc B và góc C là hai góc kề cạnh BCLưu ý))Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.Khi nói một cạnh và hai góc kề, ta hiểu hai góc này là hai góc ở vị trí kề cạnh đó. B C - Các góc kề cạnh AC là Cạnh AB kề các góc là Góc E và góc D cùng kề cạnh Các cạnh kề góc F là ..ABCFED..góc A và góc Cgóc A và góc B EDFD và FEBài tập1: Cho hình 2. Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúngHình 2?1 Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có : B’C’ = 4cm, B’ = 600, C’ = 400 . Hãy đo để kiểm nghiệm rằng AB = A’B’. Vì sao ta kết luận được ΔABC = Δ A’B’C’ ?2. Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc 4cmBA600400C4cmB’A’C’2,6cm2,6cm))600400))So sánh cạnh AB và cạnh A’B’Theo đo đạc, ta có AB = A’B’. Em có kết luận gì về tam giác ABC và tam giác A’B’C’?AB =A’B’ Δ ABC = Δ A’B’C’Nêu thêm một điều kiện để Δ ABC và Δ A’B’C’dưới đây bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh.Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc dưới dạng một tính chất ?Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.4cmB’A’600400C’ Δ ABC có: BC = 4cm, B = 600, C = 400 Δ A’B’C’ có: B’C’ = 4cm, B’ = 600, C’ = 400 4cmBA600400CB  C  A  Tính chấtB = B’ (= 600)C = C’ (= 400)KL:(g.c.g) Δ ABC = Δ A’B’C’Δ ABC và Δ A’B’C’ có: BC = B’C’ (= 4 cm)A CBDE FHình 1? Δ ABC = Δ DEF (g.c.g)Bài tập 2: Nêu thêm một điều kiện để hai tam giác ở hình 3, hình 4 bằng nhau theo trường hợp (g.c.g)IGHBACHình 3NMPEFGHình 4UHình 5Bài tập 3: Trên hình 5 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?VT(g.c.g) Δ ABC = Δ DEFCBADEF(cạnh góc vuông - góc nhọn kề)Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.Hệ quả 1 (sgk - 122)DEFCBA Hai tam giác vuông cần điều kiện gì để chúng bằng nhau theo trường hợp g.c.g?3. Hệ quảDEFCBA?DEFCBAHình 6HOẠT ĐỘNG NHÓMBài tập 4: Cho hình 6. Chứng minh Δ ABC = ΔDEFHệ quả 2 (sgk - 122)Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.DEFCBAcúc. cúc. cúc .con gà cồ gân cổ gáy (c.c.c)(c.g.c)(g.c.g)(c.c.c)(c.g.c)(g.c.g)Đều cần ba yếu tố bằng nhauĐều cần yếu tố về cạnhHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Δ. Đối với bài học nầy:1/ Học thuộc các tính chất về ba trường hợp bằng nhau của tam giác và các hệ quả về trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.2/ Làm bài tập: 33; 34; 35 (sgk-123)Δ. chuẩn bị bài học sau:“Luyện tập”KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHỎECHÚC CÁC EM CHĂM, NGOAN, HỌC TẬP TỐTTìm số đo của góc C trên hình 8600ADCBHình 7600Em nhận được phần thưởng làMỘT CÁI BÚT CHÌC. Neáu caïnh huyeàn vaø moät goùc nhoïn cuûa tam giaùc vuoâng naøy baèng caïnh huyeàn vaø moät goùc nhoïn cuûa tam giaùc vuoâng kia thì hai tam giaùc vuoâng ñoù baèng nhau.C. Neáu caïnh huyeàn vaø moät goùc nhoïn cuûa tam giaùc vuoâng naøy baèng caïnh huyeàn vaø moät goùc nhoïn cuûa tam giaùc vuoâng kia thì hai tam giaùc vuoâng ñoù baèng nhau.Phát biểu nào sau đây là đúng với trường hợp bằng nhau của 2 tam giác?B. Neáu hai tam giaùc coù ba goùc baèng nhau thì hai tam giaùc ñoù baèng nhau. A. Neáu moät caïnh vaø hai goùc cuûa tam giaùc naøy baèng moät caïnh vaø hai goùc cuûa tam giaùc kia thì hai tam giaùc ñoù baèng nhau.ABCSSĐPhần thưởng của em làMỘT CÁI BÚT BIEm nhận đượcMỘT TRÀNG PHÁO TAY CỦA CẢ LỚPTrên hình 8 có các tam giác nào bằng nhau? 700600ABC700500HIK500600MPN700Δ ABC = Δ PNM (g.c.g)Hình 8Phần thưởng của em làMỘT QUYỂN VỞDựa vào hình 9, em hãy điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng.ABCI1/ Δ ABI = 2/ = CI.... Δ ACI .... () BI(cạnh huyền – góc nhọn)Phần thưởng của em làMỘT CÁI THƯỚC KẺHình 9HEm nhận được phần thưởng làMỘT CÁI TẨY

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_khoi_7_tiet_28_truong_hop_bang_nhau_thu_b.ppt