Bài giảng Hình Học lớp 10 -Lê Khánh Cường - THPT Thuận Châu từ tiết 31 đến tiết 34

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Về kiến thức: Củng cố lí thuyết qua các bài tập thực hành.

- Về kĩ năng, tư duy, phương pháp: Rèn kĩ năng tư duy logic, suy luận có lí. Kĩ năng biến đổi, tính toán. Bồi dưỡng và phát triển các phẩm chất của tư duy.

B. CÁC BƯỚC LÊN LỚP-TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

 Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm diện học sinh.

 - Ổn định tổ chức lớp.

 Kiểm tra bài cũ:

- Về kiến thức: Các hệ thức trong tam giác.

- Về kĩ năng: Gọi học sinh lên trình bày lời giải bài tập ở nhà. Có hướng dẫn và gợi ý. Nhận xét dánh giá kết quả và chữa bổ sung theo lời giải sơ lược sau:

 

doc6 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 888 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình Học lớp 10 -Lê Khánh Cường - THPT Thuận Châu từ tiết 31 đến tiết 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập Tiết theo chương trình: 31 Số tiết: 01 Ngày soạn: Ngày giảng: A. mục đích, yêu cầu: - Về kiến thức: Củng cố lí thuyết qua các bài tập thực hành. - Về kĩ năng, tư duy, phương pháp: Rèn kĩ năng tư duy logic, suy luận có lí. Kĩ năng biến đổi, tính toán. Bồi dưỡng và phát triển các phẩm chất của tư duy. B. các bước lên lớp-tiến trình bài giảng hoạt động của thầy và trò  ổn định tổ chức lớp: - Kiểm diện học sinh. - ổn định tổ chức lớp. ‚ Kiểm tra bài cũ: - Về kiến thức: Các hệ thức trong tam giác. - Về kĩ năng: Gọi học sinh lên trình bày lời giải bài tập ở nhà. Có hướng dẫn và gợi ý. Nhận xét dánh giá kết quả và chữa bổ sung theo lời giải sơ lược sau: ƒ Bài chữa. Bài 1. Đối chiếu kết quả. (Trường hợp 1). Bài 2. Đối chiếu kết quả. (Trường hợp 2). Bài 3. Đối chiếu kết quả. (Trường hợp 4). Bài 4. Phát biểu lại: DABC, AH ^ BC tại H, AH = 10, BAH = 45o, CAH = 10o. BC = ? Giải : BC = BH + HC = AH.tg45o + AH.tg10o = AH.(tg45o + tg10o) ằ 10.(1 + 0,1763) ằ 12(m) Bài 5. Phát biểu lại: DABC, AH ^ BC tại H, B = 90o - 60o, C = 90o + 30o, BC = 100. Tính độ dài cạnh CH. Giải: Ta có B = 30o, C = 120o ị A = 30o. ị DABC cân tại C: AC = BC = 100. Còn AHC = 90o - 60o - 30o = 30o. Trong DAHC ^ tại H: CH = AC.sinAHC = 100.sin30o= 50(m) Bài 7. Trọng lực được phân tích thành 2 lực thành phần và tác dụng dọc theo các thanh AC và BC. Trong đó ACB = 90o cho nên: A1CP = CBA = 60o và B1CP = CAB = 30o (góc có cạnh tương ứng vuông góc) Vì vậy lực tác dụng lên mỗi thanh lần lượt là: || = ||.cos60o = 100. = 50(N) || = ||.cos30o = 100. = 50(N) „ Hướng dẫn học sinh học tập. - Học bài cũ, xem lại các bài tập đã chữa. - Làm nốt các bài tập còn lại. - Làm các bài tập ôn học kì I. Rút kinh nghiệm bài giảng, bổ sung, điều chỉnh. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài tập ôn học kỳ I Tiết theo chương trình: 32, 33 Số tiết: 02 Ngày soạn: Ngày giảng: A. mục đích, yêu cầu: - Về kiến thức: Ôn tập và củng cố lí thuyết qua các bài luyện tập và thực hành. - Về tư tưởng, tình cảm: - Về kĩ năng, tư duy, phương pháp: Rèn kĩ năng tư duy logic, suy luận có lí. Kĩ năng biến đổi, tính toán. Bồi dưỡng và phát triển các phẩm chất của tư duy. B. các bước lên lớp-tiến trình bài giảng hoạt động của thầy và trò  ổn định tổ chức lớp: - Kiểm diện học sinh. - ổn định tổ chức lớp. ‚ Kiểm tra bài cũ: - Về kiến thức: Kết hợp trong quá trình ôn tập và luyện tập.. - Về kĩ năng: Gọi học sinh lên trình bày lời giải bài tập ở nhà. Có hướng dẫn và gợi ý. Nhận xét dánh giá kết quả và chữa bổ sung theo lời giải sơ lược sau: ƒ Bài ôn tập. Chương I. Vector. Bài 3. a/ Với điểm M tuỳ ý Từ (1), (2), (3) suy ra ? (1) = + Û - = Û = (2) = + Û - = Û = (3) = + Û - = Û = D, E, F cố định b/ Từ các ĐT (1), (2), (3): ++=++ Bài 4. a/ G là trọng tâm ABCD ? A’ là trọng tâm DBCD ? Tương tự ? Û + + + = Û + += 3 ị + 3 = Û = - 3 Û G ẻ AA’ (1) = -3 Û G ẻ BB’ (2) = -3 Û G ẻ CC’ (3) và = -3 Û G ẻ DD’ (4) Từ (1), (2), (3), (4) ị ? b/ và điểm G chia các đoạn thẳng đó theo tỉ số ? AA’, BB’, CC’, DD’ đồng qui tại G tỉ số k = -3 c/ Cộng từng vế các đẳng thức (1), (2), (3), (4) ? + + += + + + = -3(+++) ị +++= Suy ra G cũng là trọng tâm A’B’C’D’ Bài 5. A = (1; 3), B = (4; 2) a/ DẻOx: DA = DB ị ? tọa độ D có dạng (x; 0) và DA2 = DB2 Û (1 - x)2 + (0 - 3)2 = (4 - x)2 + (0 - 2)2 Û Û x = ị D = (; 0) b/ Tính độ dài các cạnh OA, OB, AB ? Từ đó suy ra chu vi là ? OA = = = AB OB = = OA + OB + AB = 2+ Mặt khác: OA = AB ị ? và thoả hệ thức Pi-ta-go ị Từ đó suy ra chu vi là ? DOAB vuông cân tại A OA.AB = = 5 c/ Với A(1; 3) và B(4; 2) Ta có ngay tọa độ trọng tâm DAOB là ị G = = d/ AB ầ Ox = M(xM; 0) và AB ầ Oy = N(0; yN) ị = (1-xM; 3) và = (4-xM; 2) Với k thoả: = k, ta có ị k = Tương tự: = Chương II. Phần hệ thức lượng trong tam giác. Bài 3. a/ Ta có: MA2 + MB2 + MC2 = 2 + 2 + 2 = ( + )2 + ( + )2 + ( + )2 = 32 + 2 + 2 + 2 + 2..( + + ) = 32 + 2 + 2 + 2 b/ Từ kết quả a/ ta suy ra tổng MA2 + MB2 + MC2 bé nhất Û 32 + 2 + 2 + 2 bé nhất Û 2 bé nhất Û = Û M º G. c/ Cũng từ kết quả a/ MA2 + MB2 + MC2 = k2 Û 3MG2 + GA2 + GB2 + GC2 = k2 Û MG2 = [k2 - (GA2 + GB2 + GC2)] cho nên: Nếu k2 > GA2 + GB2 + GC2 thì quĩ tích M là đường tròn tâm G bán kính R = Nếu k2 = GA2 + GB2 + GC2 thì quĩ tích M là điểm G duy nhất. Nếu k2 < GA2 + GB2 + GC2 thì M ẻ ặ. Bài 4. a/ Theo định lí cosin: 2ab cosC = a2 + b2 - c2 và 2ac cosB = a2 + c2 - b2 . Trừ từng vế: 2a(b cosC - c cosB) = 2(b2 - c2) Û (b cosC - c cosB) = 2(b2 - c2) b/ Cũng theo đinh lí cosin: a(c cosC - b cosB) = = a = - = [c2(a2 + b2 - c2) - b2(a2 + c2 - b2)] = (b2 - c2) = (b2 - c2)cosA. Bài 5. a/ AB2 + CD2 - BC2 - AD2 = 2 - 2 + 2- 2 = ( + )( - ) + ( + )( - ) = ( - ) + ( - ) = ( - - + ) = [ + - ( + )] = ( - ) = 2 b/ Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau Û AC ^ DB Û = 0 Û AB2 + CD2 = BC2 + AD2 Û Tứ giác có tổng bình phương các cặp cạnh đối bằng nhau. Bài 6. Trong hình bình hành ABCD: AB = CD = a, BC = AD = b. Gọi O = AC ầ BD thì trong DABC ta có: OB2 = - Û 4OB2 = 2(a2 + b2) - AC2 Û DB2 + AC2 = 2(a2 + b2) „ Hướng dẫn học sinh học tập. - Tiếp tục ôn tập và luyện tập. - Xem lại các bài tập đã chữa và làm nốt các bài tập còn lại. - Chuẩn bị thi học kì I. Rút kinh nghiệm bài giảng, bổ sung, điều chỉnh. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • docGiao an Hinh (co ban) lop 10 tiet 31-34.doc