Bài giảng Hình học Lớp 6 - Bài 5: Luyện tập Khi nào thì xOy + yOz = xOz - Chu Thị Thu

NHẬN XÉT 1:

Nếu tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob thì

Bài tập 1: Cho 3 tia OA, OB, OC chung gốc, biết: tia OA nằm giữa hai tia OB và OC, và . Tính số đo góc BOC.

Lời giải:

 Vì tia OA nằm giữa tia OB và OC

 nên: .

Thay số:

Bài tập 2: Cho 3 tia OM, OK, OQ chung gốc, biết: tia OK nằm giữa hai tia OM và OQ, và . Tính số đo góc KOQ.

Lời giải:

 Vì tia OK nằm giữa tia OM và OQ

 nên: .

Thay số:

Bài tập 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa, vẽ hai tia Ox và Oy sao cho:

Trong 3 tia Oa, Ox, Oy, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

Tính số đo góc xOy

So sánh và

) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa có:

=> Tia Ox nằm giữa hai tia Oa và Oy

) Vì tia Ox nằm giữa hai tia Oa và Oy

nên ta có:

 

ppt11 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 374 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học Lớp 6 - Bài 5: Luyện tập Khi nào thì xOy + yOz = xOz - Chu Thị Thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 5. Luyện tập Khi nào thì Giáo viên: Chu Thị ThuTrường: THCS Long BiênNHẬN XÉT 1: Nếu tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob thì 1. NHẬN XÉTNHẬN XÉT 2: Nếu thì tia nằm giữa hai tia và. . . Oa Ob Oc Ví dụ: Cho 3 tia Ox, Oy, Oz chung gốc và biết:Trong 3 tia Ox, Oy, Oz, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?NHẬN XÉT: =>Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và OzDẠNG 1. TÍNH SỐ ĐO GÓCBài tập 1: Cho 3 tia OA, OB, OC chung gốc, biết: tia OA nằm giữa hai tia OB và OC, và . Tính số đo góc BOC. Lời giải: Vì tia OA nằm giữa tia OB và OC nên: . Thay số:DẠNG 1. TÍNH SỐ ĐO GÓCBài tập 2: Cho 3 tia OM, OK, OQ chung gốc, biết: tia OK nằm giữa hai tia OM và OQ, và . Tính số đo góc KOQ. Lời giải: Vì tia OK nằm giữa tia OM và OQ nên: . Thay số:Bài tập 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa, vẽ hai tia Ox và Oy sao cho:Trong 3 tia Oa, Ox, Oy, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?Tính số đo góc xOySo sánh vàLời giảia) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa có:=> Tia Ox nằm giữa hai tia Oa và Oyb) Vì tia Ox nằm giữa hai tia Oa và Oynên ta có:Thay số:c) So sánh:Có: 2. CÁC CẶP GÓC BÙ NHAU, PHỤ NHAU1. Hai góc BÙ nhau: Là hai góc có tổng số đo bằng 1800Ví dụ: là hai góc BÙ nhau2. Hai góc PHỤ nhau: Là hai góc có tổng số đo bằng 900Ví dụ: là hai góc PHỤ nhau2. CÁC CẶP GÓC KỀ NHAU, KỀ BÙ3. Hai góc KỀ nhau: Là hai góc có MỘT CẠNH CHUNG, hai cạnh còn lại thuộc 2 NỬA MẶT PHẲNG ĐỐI NHAU có bờ là cạnh chung Ví dụ: và là 2 góc kề nhau Trong đó: Cạnh chung của 2 góc là tia Oz;2 cạnh còn lại là Oy và Ox thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ là Oz?. Quan sát hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng? Khẳng định nào sai?là 2 góc kề nhaulà 2 góc kề nhauSaiĐúnglà 2 góc kề nhaulà 2 góc kề nhaulà 2 góc kề nhauSaiĐúngĐúng2. CÁC CẶP GÓC KỀ NHAU, KỀ BÙ4. Hai góc KỀ BÙ: Là hai góc có MỘT CẠNH CHUNG, hai cạnh còn lại LÀ 2 TIA ĐỐI NHAUVí dụ: và là 2 góc kề bù Trong đó: Cạnh chung của 2 góc là tia Oy;2 cạnh còn lại là Ox và Oz thuộc 2 tia đối nhauNhận xét: Hai góc kề bù thì có tổng số đo bằng 1800Bài tập 4: Cho là 2 góc kề bù. BiếtTính số đo góc bOcTrên nửa mặt phẳng có bờ là tia Oa, có chứa tia Ob, vẽ tia Od sao cho góc aOd = 1200. Trong 3 tia Oa, Ob, Od, tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao? Tính số đo gócTính số đo góc dOc

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_6_bai_5_luyen_tap_khi_nao_thi_xoy_yoz.ppt