1. Điểm:
Dùng các chữ cái in hoa A, B, C,. để đặt tên cho điểm.
Hai điểm A, B phân biệt
Điểm C, D trùng nhau.
2. Đường thẳng:
Dùng các chữ cái thường để đặt tên cho các đường thẳng .Ví dụ : đường thẳng a, b, c,.
3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng:
Điểm A thuộc đường thẳng d, ký hiệu A d
còn đọc : điểm A nằm trên đường thẳng d ,
hay: đường thẳng d đi qua điểm A .
còn đọc là:điểm B nằm ngoài đường thẳng d, hay: đường thẳng d không đi qua điểm B.
Mở rộng:
1. Hai điểm M và E được gọi là ( nằm về cùng 1 phía với đường thẳng a)
2. Hai điểm M và N được gọi là ( nằm về hai phía với đường thẳng a)
Bài 1.
A)Cho điểm O. Hãy vẽ đường thẳng a, đường thẳng b cùng đi qua O.
B) Vẽ điểm P thuộc đường thẳng t,
điểm Q thuộc đường thẳng h và điểm R không thuộc cả 2 đường thẳng t và h
11 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 1: Điểm. Đường thẳng - Năm học 2020-2021 - Bùi Văn Hùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG Trường THCS Long Biên Năm học 2020 - 2021GV: Bùi Văn Hùng1. Điểm: Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh cuả điểm.Dùng các chữ cái in hoa A, B, C,... để đặt tên cho điểm. Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình.. A. BC. D Hai điểm A, B phân biệt Điểm C, D trùng nhau.2. Đường thẳng: - Vạch thẳng vẽ theo mép thước cho hình ảnh một đường thẳng.- Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. Dùng các chữ cái thường để đặt tên cho các đường thẳng .Ví dụ : đường thẳng a, b, c,... ab3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng: d.A. B Điểm A thuộc đường thẳng d, ký hiệu A d Điểm B không thuộc đường thẳng d, ký hiệu B d còn đọc : điểm A nằm trên đường thẳng d , hay: đường thẳng d đi qua điểm A . còn đọc là:điểm B nằm ngoài đường thẳng d, hay: đường thẳng d không đi qua điểm B. ?aC.. E. A. B b) C a ; E a .M. NMở rộng: 1. Hai điểm M và E được gọi là ( nằm về cùng 1 phía với đường thẳng a)2. Hai điểm M và N được gọi là ( nằm về hai phía với đường thẳng a). A. B.M. NaC.. EBài 1. A)Cho điểm O. Hãy vẽ đường thẳng a, đường thẳng b cùng đi qua O. B) Vẽ điểm P thuộc đường thẳng t, điểm Q thuộc đường thẳng h và điểm R không thuộc cả 2 đường thẳng t và hLuyện tập:Cách viết thông thường Hình vẽ Ký hiệu Hai điểm A, B thuộc đường thẳng a, điểm C không thuộc a Bài 2 Điểm M thuộc đường thẳng aĐiểm A không thuộc đường thẳng a AaaMĐiền vào ô trống:M aA aB AaCA aB aC aVẽ hình theo cách diễn đạt sau: - Các điểm A, M, N nằm trên đường thẳng d. - Các điểm B, C không nằm trên đường thẳng d. db) Ghi ký hiệu theo cách đặt tên ở câu a.Bài 3 C .. . .A M N . B A d ,M d ,N d .B d ,C dBÀI 4:TRẮC NGHIỆMCho các điểm M, N, P và ba đường thẳng a,b,c.Chỉ ra đáp án sai:a/ N b và N cb/ M a và M cc/ P a và P bd/ P c và P b abcPMN ...Bài 5Cho các điểm A, B, C, D và bốn dường thẳng m, n, p, q. Điền ký hiệu thích hợp vào ô vuông:a/ A q và A nb/ B n và B qc/ D m ; D n; D pd/ C p ; C m DABCmnpq....Hướng dẫn về nhà: Soạn bài 1, 3, 5 sách bài tập.. Cho hình vẽ: a) Kể tên các đường thẳng đi qua các điểm A, B, C, D.b) Đường thẳng c không đi qua các điểm nào?c) Đường thẳng c đi qua các điểm nào? Ghi kết qủa bằng ký hiệu.d) Đường thẳng a đi qua các điểm nào và không đi qua các điểm nào?e) Điểm E thuộc đường thẳng nào và không thuộc đường thẳng nào ? Ghi kết qủa bằng ký hiệu.abcdABCDEHướng dẫn về nhà:
File đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_1_diem_duong_thang_nam_hoc_202.pptx