c) Cách đo:
Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc.
Một cạnh của góc đi qua vạch số O của thước.
Cạnh còn lại của góc đi qua vạch nào của thước thì đó là số đo của góc cần đo.
Nhận xét:
-Mỗi góc có một số đo, số đo của góc bẹt là 1800 .
-Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800 .
Chú ý:
a) Trên thước đo góc người ta ghi các số từ 0 đến 180 ở hai vòng cung theo hai chiều ngược nhau để việc đo góc được thuận tiện. (hình 13)
b) Đơn vị đo góc là độ, nhỏ hơn độ là phút kí hiệu là ' và giây kí hiệu là "
10 = 60' ; 1’ = 60"
?2 Ở hình, điểm I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Hãy đo để kiểm tra xem góc BAI và IAC có bằng nhau không ?
21 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 17+18: Số đo góc. Khi nào xOy + yOz = xOz, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 6A, B: Hoạt động khởi động và hình thành kiến thứcI. Số đo góc1. Đo góc :TIẾT 17, 18. SỐ ĐO GÓC. KHI NÀO OyxVạch số 12001200xOy = 1200Cạnh còn lại của góc đi qua vạch nào của thước thì đó là số đo của góc cần đo.Vạch số 6001. ĐO GÓC:a) Dụng cụ đo:c) Cách đo:b) Đơn vị đo góc:Một cạnh của góc đi qua vạch số O của thước. Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc.TIẾT 17, 18. SỐ ĐO GÓC. KHI NÀO OxyxOy = 1050? Hãy đọc số đo của góc sau:OxyUtv700ImNhận xét:-Mỗi góc có một số đo, số đo của góc bẹt là 1800 .-Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800 .16501800nHình 11600Đo độ mở của cái kéo (h11), của compa (h.12)?Hình 12540 Chú ý: a) Trên thước đo góc người ta ghi các số từ 0 đến 180 ở hai vòng cung theo hai chiều ngược nhau để việc đo góc được thuận tiện. (hình 13)1050 1050 Vạch số 105b) Đơn vị đo góc là độ, nhỏ hơn độ là phút kí hiệu là ' và giây kí hiệu là " 10 = 60' ; 1’ = 60"xzytxOy = 60xOz = 900xOt = 1500ONhìn hình đọc số đo của các góc: xOy, xOz, xOt.BÀI TẬPzOt = 600yOt = 9000OxyIuvxOy = uIv3503502. So sánh hai góc :OstIqpsOt > pIq hay pIq < sOt1400350Vậy để so sánh hai góc ta làm thế nào ?2. So sánh hai góc :Ta so sánh các số đo của chúng .?2 Ở hình, điểm I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Hãy đo để kiểm tra xem góc BAI và IAC có bằng nhau không ?AB500200CIBAI < IAC Dù ®o¸n sè ®o c¸c gãc ë h×nh vÏ 900 9001800 900xyOxtpbzx1. ĐO GÓC:2. SO SÁNH HAI GÓC:3. GÓC VUÔNG. GÓC NHỌN. GÓC TÙ:Góc vuôngGóc nhọnGóc tùGóc bẹtxyOxOy = 90HÌNH 1HÌNH 2HÌNH 3HÌNH 4xOy 00 < xOy < 900900 < xOy <1800xOy = 1800xOyOxy= 1vGóc vuông là góc có số đo bằng 900.Góc nhọn là góc nhỏ hơn góc vuông.Góc tù là góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt.123456OOOOOOBT : Xem hình, ước lượng bằng mắt góc nào vuông, nhọn, tù, bẹt. Sau đó dùng êke, thước đo góc để kiểm tra.Một bạn làm thước đo hình chữ nhật như sau, ta kiểm tra như thế nào để biết thước đó đúng hay sai?Hướng dẫn: Bài 2(HĐ E/106)12O_ Dùng thước đo các góc và so sánh chúng:nếu bằng nhau thì đúng; không bằng thì sai.126391011125487Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc. Lúc 3 giờ thì tạo thành góc có số đo bao nhiêu?126391011125487Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc. Lúc 2 giờ thì tạo thành góc có số đo bao nhiêu?126391011125487Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc. Lúc 8 giờ thì tạo thành góc có số đo bao nhiêu?126391011125487Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc. Hỏi lúc mấy giờ đúng thì kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc 1800.126391011125487126391011125487Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc. Hỏi lúc mấy giờ đúng thì kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc 1500.
File đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_1718_so_do_goc_khi_nao_xoy_yoz.ppt