1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
sgk/120).Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB. So sánh AM + MB với AB ở hình 48a và 48b (độ dài đoạn thẳng AB không đổi).
Nhận xét 1
Nếu M nằm giữa A và B thì
AM + MB = AB
Điểm M có vị trí như thế nào so với hai điểm A và B để AM + MB = AB
Nhận xét 2:
M không nằm giữa A và B thì
AM + MB AB
Nhận xét:
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
28 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 9: Khi nào thì AM+ MB = AB - Năm học 2020-2021 - Bùi Văn Hùng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khi nào thì AM+ MB = ABGV: Bùi Văn HùngTrường THCS Long Biên Năm học 2020 - 2021 Bài tập Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB. So sánh AM + MB với AB AMBHình 1Hình 2MBAKIỂM TRA BÀI CŨVí dụ hình 1 và hình 2 (độ dài đoạn thẳng AB không đổi).Hình 1 AM = 2 cm MB = 3 cmAB = 5 cm => AM + MB ABAMB = AM + MB = 2 +3 = 5 AB = 5Hình 2MBA AM = 1,5 cm MB = 3,5 cmAB = 5 cm AM + MB AB =AM + MB = 1,5 +3,5 = 5 AB = 5 KHI NÀO THÌ AM +MB = AB ? (sgk/120).Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB. So sánh AM + MB với AB ở hình 48a và 48b (độ dài đoạn thẳng AB không đổi).AMBHình 48aHình 48bMBA 1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ??1AMBNếu M nằm giữa A và B thìAM + MB = AB Nhận xét 1? Điểm M có vị trí như thế nào so với hai điểm A và B để AM + MB = AB Nếu M không nằm giữa A và B thì có AM + MB = AB hay không? MAB012345012345012345 AM = 1 cm AB = 4 cm MB = 5 cmAM + MB = Vậy AM + MB AB M không nằm giữa A và B 1 + 5 = 6 AB = 4Với A,B,M thẳng hàng(4 6)MABNếu M không nằm giữa A và B thìAM + MB AB Nhận xét 2:?Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.AMBPh¸t biÓuĐóng/saiNÕu B n»m giữa C, D thì CB + BD = CD.NÕu M thuéc ®ưêng th¼ng AB thì AM + MB = AB.NÕu VT + VX = TX thì V n»m giữa T, X.NÕu TV + VX = TX thì V,T, X th¼ng hµng.NÕu A, B, C th¼ng hµng vµ AB = 2cm, AC = 4cm, BC= 6cm, vËy B n»m giữa A,C.ĐóngSaiĐóngĐóngSaiBµi tËp 3: ĐiÒn ®óng hoặc sai cho c¸c ph¸t biÓu sau:KN Gäi N lµ mét ®iÓm cña ®o¹n th¼ng IK. BiÕt IN = 3cm, NK = 6cm. TÝnh ®é dµi ®o¹n th¼ng IK.IBµi 46 SGK – 12101:25Ví dụ: Cho M là một điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 5 cm, AB = 8 cm. Tính MB?Giải:Vì M nằm giữa A, B nên AM+ MB= AB Thay AM = 5, AB = 8, ta cã :5 + MB = 8 MB = MB = 3 (cm)8 - 5 Vậy MB = 3 cmMABCho ba điểm thẳng hàng ta chỉ cần đo ít nhất mấy đoạn thẳng là biết độ dài cả ba đọan thẳng ?Cho ba điểm thẳng hàng ta chỉ cần đo ít nhất 2 đoạn thẳng là biết độ dài cả ba đọan thẳng AMBThước dây2.Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất 01:25Thước cuộn01:25Thước gấpMuốn đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trước hết ta phải làm gì ?Muốn đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trước hết ta phải gióng đường thẳng đi qua hai điểm đó rồi dùng thước cuộn để đo.* Đo khoảng cách giữa hai điểm A và B trên mặt đất nhỏ hơn độ dài của thước cuộn + Giữ cố định một đầu của thước tại một điểm. + Căng thước đi qua điểm thứ hai .CD = 18 mCD0 m100 m20AB - Gióng đường thẳng đi qua hai điểm A và B- Sử dụng thước đo liên tiếp nhiều lần rồi cộng các độ dài lại AB = 15 + 15 + 8 = 38 (m)50 m151050 m151050 m1510 15m 8m 15m * Đo khoảng cách giữa hai điểm A và B trên mặt đất lớn hơn độ dài của thước cuộn:Khi điểm M nằm giữa hai điểmA và BAM + MB = ABM là gốc chung của hai tia đối nhau MA, MBM là điểm thuộc đoạn thẳng ABA, M, B (theo thứ tự) thẳng hàngGhi nhớVà AM + MB ABM không nằm giữa A,BChỉ cần đo 2 lần là biết độ dài 3 đoạn thẳngBiết A,B,M thẳng hàngBài 1: Hoàn thành các câu sau: 1. Nếu điểm ..... nằm giữa hai điểm A và Cthì AB + BC = AC2. Nếu điểm I nằm giữa hai điểm H và K thì .........................B HI + IK = HK BÀI TẬP VẬN DỤNGGọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM= 4cm, EF= 8cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MFVì M nằm giữa E và F nên EM + MF = EFThay số, ta có 4 +MF = 8 MF = 8 – 4 MF = 4 (cm) Vậy EM = MF(=4)Bài giảiFMEBài 2( Bài 47.SGK/ 121) HỌC Ở NHÀ1) Nhớ điều kiện khi nào AM +MB = AB4) Làm bài tập còn lại SGK/121,122.5) Chuẩn bị bài tiếp theo: luyện tậpNMABBài tập 49 (sgk/121)Gọi M và N là hai điểm nằm giữa hai mút đoạn thẳng AB. Biết rằng AN= BM. So sánh AM và BN. Xét cả hai trường hợp( h.52) NMABa)b)NMABAM + MN = AN mà AN = BMBN + NM = BM nên AM + MN = BN + NM AM = BNVì M nằm giữa A và N nên Vì N nằm giữa M và B nênBài tập 49 (sgk/121)
File đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_9_khi_nao_thi_am_mb_ab_nam_hoc.ppt