Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 19: Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Các nhóm báo cáo phần chuẩn bị ở nhà

a) Nhóm 1:

 - Vẽ và cắt hai tam giác ABC và A’B’C’ thỏa mãn AB = A’B’ = 10cm, AC = A’C’ = 15 cm, BC = B’C’ = 20 cm trên giấy bìa màu

- Kiểm tra sự bằng nhau của hai tam giác trên bằng cách chồng 2 tam giác lên nhau.

b) Nhóm 2, 3

- Vẽ hai tam giác ABC và A’B’C’ thỏa mãn AB = A’B’ = 10cm, AC = A’C’ = 15 cm, BC = B’C’ = 20 cm trên bảng phụ

- Kiểm tra sự bằng nhau của hai tam giác trên bằng cách đo và so sánh các góc

c) Nhóm 4: Từ một hình chữ nhật cho sẵn, chỉ bằng một nếp gấp thẳng chia thành hai tam giác và kiểm tra sự bằng nhau của hai tam giác đó.

d) Nhóm 5: Tìm hiểu hình ảnh về hai tam giác bằng nhau trong xây dựng và đời sống

Bài 1: Thi Ai nhanh hơn

Hình thức: nhóm đôi, trình bày ra phiếu HT

Nội dung: Cho hình vẽ dưới đây, hãy tìm các tam giác bằng nhau theo trường hợp c-c-c và giải thích.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 750 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 19: Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ MÔN TOÁN LỚP 7A3TIẾT 19- BÀI 12TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH - CẠNH - CẠNH)A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGCác nhóm báo cáo phần chuẩn bị ở nhàa) Nhóm 1: - Vẽ và cắt hai tam giác ABC và A’B’C’ thỏa mãn AB = A’B’ = 10cm, AC = A’C’ = 15 cm, BC = B’C’ = 20 cm trên giấy bìa màu - Kiểm tra sự bằng nhau của hai tam giác trên bằng cách chồng 2 tam giác lên nhau.b) Nhóm 2, 3 - Vẽ hai tam giác ABC và A’B’C’ thỏa mãn AB = A’B’ = 10cm, AC = A’C’ = 15 cm, BC = B’C’ = 20 cm trên bảng phụ - Kiểm tra sự bằng nhau của hai tam giác trên bằng cách đo và so sánh các gócc) Nhóm 4: Từ một hình chữ nhật cho sẵn, chỉ bằng một nếp gấp thẳng chia thành hai tam giác và kiểm tra sự bằng nhau của hai tam giác đó.d) Nhóm 5: Tìm hiểu hình ảnh về hai tam giác bằng nhau trong xây dựng và đời sốngAKết quả đo:Bài cho:AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C' ABC  A'B'C'=KẾT LUẬNBCA’B’C’1. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnhNếu  ABC và  A'B'C‘ có AB = A'B'AC = A'C'BC = B'C'thì  ABC =  A'B'C'(c.c.c)ACBA'C'B'A. Hoạt động khởi độngB. Hoạt động hình thành kiến thứcTiết 19 – Bài 2TRƯỜNG HỢP BẰNG CẠNH - CẠNH - CẠNH2. ÁP DỤNG BÀI TẬP: TRONG CÁC HÌNH VẼ SAU, HÌNH NÀO CÓ CÁC TAM GIÁC BẰNG NHAU?a)b)c)d)Đáp án: a, c, dc. hoạt động luyện tậpBài 1: Thi Ai nhanh hơnHình thức: nhóm đôi, trình bày ra phiếu HTNội dung: Cho hình vẽ dưới đây, hãy tìm các tam giác bằng nhau theo trường hợp c-c-c và giải thích.//////1200DBCAXét CAD và CBD cóCA=CB (gt)AD=BD(gt)CD cạnh chungCAD =CBD (c.c.c)Bài 2: Tính góc B(Hai góc tương ứng)A = BB = 1200Em hãy đặt thêm câu hỏi cho bài toán trênHT: nhóm lớn12 3 4Trò chơi: bức tranh bí ẩnCâu 1 Từ hình vẽ sau, suy ra góc BCE bằng A. góc CBE B. góc BAC C. góc CBA D. góc BCAĐáp án: DCâu 2 Quan sát hình vẽ, điền vào chỗ () cho đúngĐể cần thêm điều kiện gì?Đáp án: -3 Câu 3 Ô MAY MẮNBẠN SẼ NHẬN ĐƯỢC MỘT PHẦN THƯỞNGCâu 4 Đáp án: - Khi độ dài ba cạnh của một tam giác đã xác định thì hình dạng và kích thước của tam giác đó cũng hoàn toàn xác định. - Tính chất đó của hình tam giác được ứng dụng nhiều trong thực tế:Trong các công trình xây dựng, các thanh sắt thường được ghép, tạo với nhau thành các tam giác, chẳng hạn như các hình sau đây:CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_19_truong_hop_bang_nhau_canh_c.ppt
Giáo án liên quan