Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau - Đặng Thị Hậu

Hai tam giác trên có mấy yếu tố bằng nhau?

Mấy yếu tố về cạnh?

Mấy yếu tố về góc ?

Ta có AB=A’B’ ; AC=A’C’ ; BC=B’C’ ;

 A = A’ ; B = B’ ; C = C’

 => hai tam giác ABC và A’B’C’ như trên được gọi là hai

tam giác bằng nhau.

Hai đỉnh A và A’; gọi là hai đỉnh tương ứng.

Hai góc AvàÂ’; gọi là hai góc tương ứng.

Hai cạnh AB và A’B’; gọi là

hai cạnh tương ứng.

Định nghĩa:

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh

tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau

Hai tam giác AHI và KBI có bằng nhau không? Vi sao? (Các cạnh bằng nhau được đánh dấu bởi nh?ng kí hiệu giống nhau).

+)Hai tam giác AHI và BKI bằng nhau vi có:

 - H = K; A = B, HIA = KIB

 - AH = BK, AI = BI, HI = IK.

ppt15 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau - Đặng Thị Hậu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên :ĐẶNG THỊ HẬU LỚP 7A1MÔN HÌNH HỌC Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa Vẽ hình và chỉ rõ các yếu tố trong tam giácCAA’B’ C’B Tiết 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU Hai tam giác trên có mấy yếu tố bằng nhau?Mấy yếu tố về cạnh? Mấy yếu tố về góc ? ?1: Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ Hai đỉnh A và A’; gọi là hai đỉnh tương ứng. B và B’; C và C’Hai góc AvàÂ’; gọi là hai góc tương ứng. B và B’; C và C’Hai cạnh AB và A’B’; gọi là hai cạnh tương ứng. AC và A’C’ ; BC và B’C’? Vậy hai tam giác bằng nhau là tam giác như thế nào ? * Định nghĩa:Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhauTa có AB=A’B’ ; AC=A’C’ ; BC=B’C’ ; A = A’ ; B = B’ ; C = C’ => hai tam giác ABC và A’B’C’ như trên được gọi là hai tam giác bằng nhau.Hai tam gi¸c AHI vµ KBI cã b»ng nhau kh«ng? Vi sao? (C¸c c¹nh b»ng nhau ®­îc ®¸nh dÊu bëi những kÝ hiÖu gièng nhau).40oABKIH40o+)Hai tam gi¸c AHI vµ BKI b»ng nhau vi cã: - H = K; A = B, HIA = KIB - AH = BK, AI = BI, HI = IK.ĐØnh t­¬ng øng víi ®Ønh A lµ ®Ønh.BĐØnh t­¬ng øng víi ®Ønh H lµ ®Ønh K ĐØnh t­¬ng øng víi ®Ønh I lµ ®Ønh.I*) AHI = BKI hoÆc = HIA KIB ?2a, ABC = MNP b, Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M góc tương ứng với góc N là góc B, cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MPc, ACB = ; AC = ; B = MPNCABNMP MPN?3Cho ABC = DEF. Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BCgóc D tương ứng với góc nào ? cạnh BC tương ứng với cạnh nào ?Góc D tương ứng với góc A ; cạnh BC tương ứng với cạnh EF ABC700500DEF3 Xét ABC ta có A + B +C = 1800 (theo định lý tổng 3 góc của ) =>A +700 + 500 =1800 =>A =1800-(700 +500 )=600 =>D = A = 600 (góc tương ứng ) BC = EF = 3 (cạnh tương ứng) Bài tập trắc nghiệmCâu 2Câu 1Câu 4Câu 3Bài tập 1.Cho ABC = DEF. Hãy điền vào chỗ trống (...) E = ; C = ; AC = ; DE = .BFDF ABTiếpBài tập 22 (SBT). Cho Viết đẳng thức trên dưới một vài dạng khác Cho AB= 3cm, AC= 4cm, MN= 6cm. Tính chu vi của mỗi tam giác nói trên.=Câu 1.Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có 6 cạnh bằng nhau,6 góc bằng nhau. ĐúngSaiTiếpCâu 2.Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau.ĐúngSaiTiếpNếu = Thì =BC = MP=ĐúngSai?Câu sau đúng hay sai?Tiếp?Cách viết sau đúng hay saivàcó:===AB = PRAC = PQBC = RQThì =ĐúngSaiTiếpDặn dò về nhàHọc thuộc định nghĩa hai tam giác bằng nhau,Làm bài tập 1114(GSK-112)

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_20_hai_tam_giac_bang_nhau_dang.ppt
Giáo án liên quan