Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 31: Ôn tập học kì I - Trần Thị Nhung

Hoạt động nhóm

Nội dung: vẽ hình, ghi công thức về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường và hệ quả về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông?

Thời gian: 5 phút

Cách thức hoạt động:

Nhóm trưởng phân công mỗi thành viên trong nhóm làm một trường hợp.

Các thành viên làm ra giấy A4

Nhóm trưởng tập hợp những trường hợp đúng nhất để dán vào bảng nhóm

Lý Thuyết

 Bài tập

Cho tam giác ABC vuông tại A. BI là phân giác góc ABC

( I thuộc AC ). Trên tia BC lấy điểm M sao cho BA = BM.

Chứng minh: ?ABI = ?MBI

Chứng minh: IM BC

Gọi H là giao điểm của BI và AM.

Chứng minh: BH là đường trung trực của AM

d) Đường thẳng BA cắt IM tại N. Chứng minh: IN = IC

 

ppt10 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 31: Ôn tập học kì I - Trần Thị Nhung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
zGDthi đua dạy tốt - học tốtTrường THCS Phỳc ĐồngGiỏo viờn: Trần Thị NhungNhiệt liệt chào mừng cỏc thầy cụ giỏo về dự giờChỳc cỏc em cú giờ học bổ ớchTiết 31: ôn tập học kì I – hình họccác kiến thức cơ bản Lý thuyết Bài tậpCác trường hợp bằng nhau của hai tam giácHệ quả về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuôngDạng bài tập về hai tam giác bằng nhauHoạt động nhómNội dung: vẽ hình, ghi công thức về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường và hệ quả về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông?Thời gian: 5 phútCách thức hoạt động:Nhóm trưởng phân công mỗi thành viên trong nhóm làm một trường hợp.Các thành viên làm ra giấy A4Nhóm trưởng tập hợp những trường hợp đúng nhất để dán vào bảng nhómHết giờThời gian: 5 PhútChọn phần thưởng nào bây giờ ??Phần thưởng của nhóm em là 10 cỏi bánhPhần thưởng của nhóm em là 10 cái kẹo rất ngonPhần thưởng của nhóm em là điểm 9 cho mỗi bạnPhần thưởng của nhóm em là một tràng pháo tay của cả lớpTiết 31: ôn tập học kì I – hình họcLý Thuyết Bài tậpCho tam giác ABC vuông tại A. BI là phân giác góc ABC( I thuộc AC ). Trên tia BC lấy điểm M sao cho BA = BM.Chứng minh: ∆ABI = ∆MBIChứng minh: IM BCGọi H là giao điểm của BI và AM. Chứng minh: BH là đường trung trực của AMd) Đường thẳng BA cắt IM tại N. Chứng minh: IN = ICBA = BM;Cạnh BI chung∆BAI =∆BMI ( c – g – c )b) ∆BAI =∆BMI Mà IM BCb) BA = BM;Cạnh BH chung∆BAH =∆BMH ( c – g – c )Mà BH AMHA =HM BH là đường trung trực của AMIM BC;∆BAI =∆BMI IA =IM ∆IAN =∆IMC IN =IC 1Cõu 1: Hai gúc mà mỗi cạnh của gúc này là tia đối của một cạnh của gúc kia gọi là hai gúc gỡ?2Cõu 2: Cạnh đối diện gúc vuụng trong tam giỏc vuụng gọi là cạnh gỡ?3Cõu 3: đường thẳng vuụng gúc với một đoạn thẳng tại trung điểm gọi là đường gỡ?4Cõu 4: Tổng ba gúc trong một..............bằng 180°1ĐỐIĐỈNH2CẠNHHUYỀNTRUNGTRỰC3TAMGIÁC4TRề CHƠI GIẢI ễ CHỮ1. Học bài Hướng dẫn về nhà - ễn tập lại lý thuyết và cỏc bài đó ụn. - Làm đề cương ụn tập học kỡ - ễn tập kĩ ngày 12/12 thi học kỡ

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_31_on_tap_hoc_ki_i_tran_thi_nh.ppt
Giáo án liên quan