Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 39: Luyện tập định lý Pitago - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Hoàng Quân

MẸO: “cạnh dài bình phương bằng tổng bình phương hai cạnh ngắn”

Trong tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương độ dài hai cạnh góc vuông

* Định lý Pytago:

 ABC vuông tại A

 BC2 = AB2 + AC2

Định lý Pytago đảo:

 ABC, có BC2 = AB2 + AC2

  ABC vuông tại A

BÀI TẬP 4: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác sau.

9 cm, 15 cm, 12 cm

5 cm, 13 cm, 12 cm

7 cm, 7cm, 10 cm

- Các bộ 3 số (cùng đơn vị đo, tỉ lệ với 3; 4; 5) là 3 cạnh của một tam giác vuông:

3; 4; 5

6; 8; 10

9; 12; 15

12; 16; 20

- Các bộ 3 số (cùng đơn vị đo, tỉ lệ với 5; 12; 13) là 3 cạnh của một tam giác vuông:

5; 12; 13

10; 24; 26

15; 36; 39

 

ppt13 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 39: Luyện tập định lý Pitago - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Hoàng Quân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS LONG BIÊNMÔN ĐẠI SỐ 7GV: NGUYỄN HOÀNG QUÂNTiẾT 39: LUYỆN TẬP ĐỊNH LÍ PYTAGOCH¦¥NG IILÝ THUYẾT: TAMGIÁC VUÔNG1ABCcạnh huyềncạnh góc vuôngcạnh góc vuôngMNPcạnh huyềncạnh góc vuôngcạnh góc vuông? Cạnh nào là cạnh góc vuông? Cạnh nào là cạnh huyền?LÝ THUYẾT: ĐỊNH LÝ PYTAGO2ABCcạnh huyềncạnh góc vuôngcạnh góc vuôngTrong tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương độ dài hai cạnh góc vuông  MẸO: “cạnh dài bình phươngbằng tổng bình phương hai cạnh ngắn” TiẾT 39: LUYỆN TẬP ĐỊNH LÍ PYTAGOCH¦¥NG IITiẾT 39: LUYỆN TẬP ĐỊNH LÍ PYTAGOCH¦¥NG II Vậy độ dài cạnh AC=3 cm . Giải.     4 cm5 cm ? cm (Theo định lý Pytago)Vậy độ dài cạnh AC=6 cm . Giải.     10 cm 6 cm Giải.  BÀI TẬP 3: Tính độ dài các cạnh góc vuông của một tam giác vuông cân. Biết cạnh huyền có độ dài 4 cm.4 cm Gọi ABC là tam giác vuông cân tại A, thì cạnh huyền BC=4 cm và AB =AC    ABC ABC vuông tại A BC2 = AB2 + AC2* Định lý Pytago:* Định lý Pytago đảo:  ABC, có BC2 = AB2 + AC2   ABC vuông tại ABÀI TẬP 4: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác sau.9 cm, 15 cm, 12 cm5 cm, 13 cm, 12 cm7 cm, 7cm, 10 cmTam giác này là tam giác vuông. Giải.  BÀI TẬP 4: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác sau.9 cm, 15 cm, 12 cm5 cm, 13 cm, 12 cm7 cm, 7cm, 10 cm (Theo định lý Pytago đảo) Tam giác này là tam giác vuông. Giải.  BÀI TẬP 4: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác sau.9 cm, 15 cm, 12 cm5 cm, 13 cm, 12 cm7 cm, 7cm, 10 cm (Theo định lý Pytago đảo) Tam giác này không phải là tam giác vuông. Giải.  BÀI TẬP 4: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác sau.9 cm, 15 cm, 12 cm5 cm, 13 cm, 12 cm7 cm, 7cm, 10 cm (Theo định lý Pytago đảo) - Các bộ 3 số (cùng đơn vị đo, tỉ lệ với 3; 4; 5) là 3 cạnh của một tam giác vuông:3; 4; 56; 8; 109; 12; 1512; 16; 20.......- Các bộ 3 số (cùng đơn vị đo, tỉ lệ với 5; 12; 13) là 3 cạnh của một tam giác vuông:5; 12; 1310; 24; 2615; 36; 39 . Giải.       ABDCE

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_39_luyen_tap_dinh_ly_pitago_na.ppt