Bài giảng Hình học lớp 8 - Hình hộp chữ nhật (tiếp theo)

Câu hỏi:

a. Thế nào là hai đường thẳng song song ?

b. Hai đường thẳng phân biệt có thể xảy ra những trường hợp nào ?

Trả lời:

a. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.

b. Hai đường thẳng phân biệt chỉ có thể cắt nhau hoặc song song.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hình học lớp 8 - Hình hộp chữ nhật (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINHTrường THCS Bình Phú.Tổ TOÁN – LÝ.Giáo viên thực hiện: Ngô Chí Trung.CỦNG CỐ - LUYỆN TẬPBÀI MỚIKIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi:a. Thế nào là hai đường thẳng song song ?Trả lời:a. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.b. Hai đường thẳng phân biệt có thể xảy ra những trường hợp nào ?b. Hai đường thẳng phân biệt chỉ có thể cắt nhau hoặc song song.CỦNG CỐ - LUYỆN TẬPBÀI MỚIKIỂM TRA BÀI CŨỞ tiết học trước, các em đã được thầy giới thiệu về hình hộp chữ nhật và các yếu tố: mặt, cạnh, đỉnh, của hình hộp.Trong tiết học này, các em sẽ dựa vào các yếu tố đó để nhận biết một số khái niệm, tính chất mới về đường thẳng, mặt phẳng.§2. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (Tiếp theo)1. Hai đường thẳng song song trong không gian.Trong không gian, hai đường thẳng a và b gọi là song song với nhau nếu chúng cùng nằm trong một mặt phẳng và không có điểm chung.AA’BB’CC’D’DHình 75. ?1 Quan sát hình hộp chữ nhật ở hình 75:- Hãy kể tên các mặt của hình hộp.- BB’ và AA’ có cùng nằm trong một mặt phẳng hay không ?- BB’ và AA’ có điểm chung hay không ?? Trong không gian, hai đường thẳng a và b song song với nhau khi nào ?Một số hình ảnh về đườn thẳng song song trong thực tế:? Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt có thể xảy ra những trường hợp nào ?AA’BB’CC’D’DTrong không gian, hai đường thẳng phân biệt có thể xảy ra một trong ba trường hợp sau:+ Cắt nhau. Ví dụ: AB và AD+ Song song. Ví dụ: AA’ và BB’+ Không cùng nằm trong một mặt phẳng. Ví dụ: AB và CC’? Nếu hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thì chúng có quan hệ như thế nào ?Định lí:Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song.Hình 77Khi AB không nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) mà AB song song với một đường thẳng của mặt phẳng này, chẳng hạn AB // A’B’, ta nói AB song song với mặt phẳng (A’B’C’D’).Kí hiệu: AB // mp(A’B’C’D’).?2 Quan sát hình hộp chữ nhật ở hình 77:- AB có song song với A’B’ hay không ? Vì sao ?- AB có nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) hay không ?AA’DD’CC’B’B?3 Tìm trên hình 77 các đường thẳng song song với mặt phẳng (A’B’C’D”).AA’DD’CC’B’BHình 77Mặt phẳng (ABCD) chứa hai đường thẳng AB, AD cắt nhau và cùng song song với mặt phẳng (A’B’C’D’), ta nói mặt phẳng (ABCD) song song với mặt phẳng (A’B’C’D’).Kí hiệu: mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’).Ví dụ: (SGK)ALKB’C’HDCBIA’D’Ví dụ về các mặt phẳng song songRuộng bậc thang ở Lào CaiALKB’C’HDCBIA’D’?4 Trên hình 78 còn có những cặp mặt phẳng nào song song với nhau ?Hình 78Nhận xét:- Nếu một đường thẳng song song với một mặt phẳng thì chúng không có điểm chung.- Hai mặt phẳng song song thì không có điểm chung.ANhận xét:- Nếu một đường thẳng song song với một mặt phẳng thì chúng không có điểm chung.- Hai mặt phẳng song song thì không có điểm chung.- Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có chung một đường thẳng đi qua điểm đó. Ta nói hai mặt phẳng này cắt nhau.CỦNG CỐ - LUYỆN TẬPBÀI MỚIKIỂM TRA BÀI CŨBài tập 5/ SGK, Tr 100.Học sinh thực hiện trên bảng phụ.?Bài tập 6/ SGK, Tr 100.ABCD.A1B1C1D1 là một hình lập phương (h.81). Quan sát và cho biết:a) Những cạnh nào song song với cạnh CC1 ?b) Những cạnh nào song song với cạnh A1D1 ?D1A1B1C1ADBCBài tập 9/ SGK, Tr 100.Hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH có cạnh AB song song với mặt phẳng (EFGH).a) Hãy kể tên các cạnh khác song song với mặt phẳng (EFGH).b) Cạnh CD song song với những mặt phẳng nào của hình hộp chữ nhật ?c) Đường thẳng AH không songsong với mặt phẳng (EFGH) hãy chỉ ra mặt phẳng song song với đường thẳng đó.TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚCTrong bài này các em cần học thuộc khái niệm hai đường thẳng song song trong không gian, quan sát các trường hợp của hai đường thẳng, nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.Làm bài tập 7, 8.Xem trước bài §3.CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÁC TRƯỜNG ĐÃ DÀNH THỜI GIAN ĐẾN DỰDesign by Chí Trung

File đính kèm:

  • pptHaiDuongThangSongSong(CIV).ppt
  • cg3Catnhau.cg3
  • cg3Dinhli.cg3
  • cg3Hinh83.cg3
  • cg3Khongdongphang.cg3
  • cg3Songsong.cg3
Giáo án liên quan