Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 43: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn - Năm học 2020-2021 - Đào Thị Thu

1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn

Góc BEC có đỉnh nằm bên trong đường tròn (O) được gọi là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn

Góc BEC là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, chắn hai cung AmD và BnC.

Định lí: Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn.

Bài tập 36 (trang 82)

Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC. Gọi M, N lần lượt là điểm chính giữa của cung AB, AC, đường thẳng MN cắt dây AB tại E và cắt dây AC tại F . Chứng minh tam giác AEF là tam giác cân.

Nhận xét quan hệ về đỉnh, cạnh của góc F với đường tròn?

Góc F có:

+ Đỉnh nằm ngoài đường tròn.

+ Hai cạnh cắt đường tròn.

Số đo góc có đỉnh bên ngoài đường tròn có quan hệ gì với số đo các cung bị chắn?

Định lí: Số đo của góc có đỉnh bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 425 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 43: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn - Năm học 2020-2021 - Đào Thị Thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP 9BNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINHGV THỰC HIỆN: ĐÀO THỊ THUTRƯỜNG: THCS LONG BIÊNKIỂM TRA BÀI CŨGọi tên và nêu công thức tính số đo của các góc được ký hiệu trong mỗi hình vẽ sau:H1H2H3Đỉnh trùng với tâmĐỉnh thuộc đường trònĐỉnh nằm trong đường trònĐỉnh nằm ngoài đường tròn1. Góc có đỉnh ở bên trong đường trònHình học §5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒNTiết 43 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒNGóc BEC có đỉnh nằm bên trong đường tròn (O) được gọi là góc có đỉnh ở bên trong đường trònGóc BEC là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, chắn hai cung AmD và BnC.1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn:Định lí: Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn. ?1GTBEC là góc có đỉnh bên trong đường trònKLBEC = sđ BnC+ sđ DmA 2nEODCABmHình học §5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒNTiết 43 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒNGiải: Áp dụng góc có đỉnh trong đường tròn: AEF = ; AFE = sđ AN+ sđ MB 2sđ NC+ sđ AM 2Mà AN = NC, AM = MB (gt)AEF = AFETam giác AEF cân tại ABài tËp 36 (trang 82) Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC. Gọi M, N lần lượt là điểm chính giữa của cung AB, AC, đường thẳng MN cắt dây AB tại E và cắt dây AC tại F . Chứng minh tam giác AEF là tam giác cân.Hình học §5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒNTiết 43 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒNNhận xét quan hệ về đỉnh, cạnh của góc F với đường tròn?Góc F có: + Đỉnh nằm ngoài đường tròn.+ Hai cạnh cắt đường tròn.Góc có đỉnh ở bên ngoài đường trònHình học §5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒNTiết 43 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn:mnSố đo góc có đỉnh bên ngoài đường tròn có quan hệ gì với số đo các cung bị chắn?Hình học §5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒNTiết 43 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒNHình 1Hình 2Hình 32. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn:Định lí: Số đo của góc có đỉnh bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn.F = sđ CD - sđ AB2mnF = sđ BC – sđ AB2F = sđ AmB – sđ AnB2Hình học §5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒNTiết 43 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn: (sgk) * Định lí: GTBFC là góc có đỉnh bên ngoài đường trònKL BFC = sđ BC- sđ AD 2Hình học §5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒNTiết 43 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn:F = sđ CD - sđ AB2sđ CD2sđ AB2-F = -F = Chứng minh:F = sđ CD - sđ AB2CAD ADBCAD là góc ngoài của ADFCAD = ADB+F Hình học §5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒNTiết 43 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒNHình học §5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒNTiết 43 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN400BCD 600300ACho hình vẽ biết sđ = 700 sđ = 300 số đo của góc E là: TRẮC NGHIỆM500ĐúngSaiSaiSaiBAØI TAÄP TRAÉC NGHIEÄMBACD1506003001200Cho hình vẽ biết sđ = 1200 số đo góc A là:ĐúngSaiSaiSai1100BCD 900400ACho hình vẽ biết sđ = 1300 sđ = 500 số đo của góc F là: TRẮC NGHIỆM500ĐúngSaiSaiSaiNắm định nghĩa, tính chất các góc với đường tròn.Làm bài tập 37, 38, 39 SGK.DẶN DÒBài 37/82 (sgk):Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC bằng nhau. Trên cung nhỏ AC lấy một điểm M. Gọi S là giao điểm của AM và BC.Chứng minh: ASC = MCA.MCA = sđ AM 2ASC = sđ AB – sđ MC2sđ AB – sđ MC = sđ AMsđ AB = sđ ACASC = MCAAB = ACTẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI - Tập thể lớp 9C – Đoàn kết- Chăm ngoan – Học giỏi

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_43_goc_co_dinh_o_ben_trong_duo.ppt