Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 36: Nước (Tiết 2) - Năm học 2020-2021

Thí nghiệm 1: Nước tác dụng với kim loại

1. Cho natri vào nước có hiện tượng gì?

2. Chất khí thoát ra là khí gì?

3. Dùng ống nghiệm cô cạn một vài giọt dung dịch trong cốc thu được chất rắn đó là Natri hiđroxit NaOH. Viết PTHH?

2. Tính chất hóa học

a/ Tác dụng với kim loại

Kết luận: Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường (như Li, Na, K, Ca, Ba, ) tạo thành dung dịch bazơ (bazơ tan) và khí hiđrô.

b/ Tác dụng với một số oxit bazơ.

Thí nghiệm 2: Nước tác dụng với một số oxit bazơ

1. Nêu hiện tượng quan sát được.

2. Chất nhão dẻo đó là Ca(OH)2 gọi là vôi tôi. Phần tan ra là dung dịch canxi hiđroxit Ca(OH)2. Em hãy viết PTHH

3. Vì sao quỳ tím và phenolphtalein đổi màu?

 

pptx26 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 36: Nước (Tiết 2) - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC1. Tính chất vật lý 2. Tính chất hóa học Tiết 51 – Chủ đề: NƯỚC (Tiếp theo)a/ Tác dụng với kim loại *Thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Nước tác dụng với kim loại1. Cho natri vào nước có hiện tượng gì?2. Chất khí thoát ra là khí gì?3. Dùng ống nghiệm cô cạn một vài giọt dung dịch trong cốc thu được chất rắn đó là Natri hiđroxit NaOH. Viết PTHH?Tiết 55 - Bài 36: NƯỚC (Tiếp theo)II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC1. Tính chất vật lý 2. Tính chất hóa học a/ Tác dụng với kim loại PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Natri hiđrôxit Kết luận: Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường (như Li, Na, K, Ca, Ba,) tạo thành dung dịch bazơ (bazơ tan) và khí hiđrô.b/ Tác dụng với một số oxit bazơ.Tiết 55 - Bài 36: NƯỚC (Tiếp theo)II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC1. Tính chất vật lý 2. Tính chất hóa học a/ Tác dụng với kim loại b/ Tác dụng với một số oxit bazơ.*Thí nghiệm: Thí nghiệm 2: Nước tác dụng với một số oxit bazơ1. Nêu hiện tượng quan sát được.2. Chất nhão dẻo đó là Ca(OH)2 gọi là vôi tôi. Phần tan ra là dung dịch canxi hiđroxit Ca(OH)2. Em hãy viết PTHH 3. Vì sao quỳ tím và phenolphtalein đổi màu?Tiết 55 - Bài 36: NƯỚC (Tiếp theo)II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC1. Tính chất vật lý 2. Tính chất hóa học a/ Tác dụng với kim loại b/ Tác dụng với một số oxit bazơ.PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2 Canxi hiđrôxit Kết luận: Nước tác dụng với một số oxit bazơ (như Li2O, Na2O, K2O, CaO, BaO ) tạo ra bazơ tan (như LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 )c/ Tác dụng với một số oxit axit- Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh. Tiết 55 - Bài 36: NƯỚC (Tiếp theo)II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC1. Tính chất vật lý 2. Tính chất hóa học a/ Tác dụng với kim loại b/ Tác dụng với một số oxit bazơc/ Tác dụng với một số oxit axit*Thí nghiệm: Thí nghiệm 3: Nước tác dụng với một số oxit axit1. Nhúng quỳ tím vào dung dịch, quỳ tím thay đổi như thế nào? 2. Tên chất thu được sau phản ứng là gì? Chất đó thuộc loại hợp chất gì? 3. Viết PTHH.1201191181171161151141131121111101091081071061051041031021011009998979695949392919089888786858483828180797877767574737271706968676665646362616059585756555453525150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131211109876543210Tiết 55 - Bài 36: NƯỚC (Tiếp theo)II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC1. Tính chất vật lý 2. Tính chất hóa học a/ Tác dụng với kim loại b/ Tác dụng với một số oxit bazơc/ Tác dụng với một số oxit axitPTHH: P2O5 + 3H2O 2H3PO4 Kết luận:Nước tác dụng với nhiều oxit axit (như SO2, SO3,N2O5,P2O5,) tạo ra axitAxit photphoric - Dung dịch axit làm quỳ tím thành đỏ.Bài 1: Viết PTHH của các phản ứng sau:a/ K + H2O b/ Na2O + H2O c/ SO3 + H2O KOH + H2NaOHH2SO422221201191181171161151141131121111101091081071061051041031021011009998979695949392919089888786858483828180797877767574737271706968676665646362616059585756555453525150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131211109876543210Sử dụng bảng conNHANH NHƯ CHỚPBộ câu hỏi trắc nghiệm.Thể lệ: Câu hỏi sẽ hiện ra đồng thời đồng hồ đếm ngược xuất hiện bạn trả lời trong vòng 15 giâyCâu 1: Cho nước tác dụng với một số kim loại tạo thành sản phẩm là 1NHANH NHƯ CHỚPdung dịch bazơ B. dung dịch axitC. dung dịch bazơ và khí H2D. dung dịch bazơ và H2O 0123456789101112131415Câu 2: Cho nước tác dụng với một số oxit axit sản phẩm tạo thành là 2dung dịch bazơ B. dung dịch axitC. dung dịch bazơ và khí H2D. dung dịch bazơ và H2O NHANH NHƯ CHỚP0123456789101112131415Câu 3: Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển thành màu 3xanh B. vàngC. trắngD. đỏNHANH NHƯ CHỚP0123456789101112131415Câu 4: Cho nước tác dụng với một số oxit bazơ, sản phẩm tạo thành làm đổi màu quì tím thành 4xanh B. vàngC. hồngD. đỏNHANH NHƯ CHỚP0123456789101112131415Câu 5: Nước không tác dụng được với chất nào sau đây?5Ba B. SO2 C. CuO C. CaONHANH NHƯ CHỚP0123456789101112131415Nước Bazơ + H2Axit+ Kim loại+ Oxit bazơ + Oxit axitQuỳ tím  ĐỏQuỳ tím  XanhBazơTiết 55 - Bài 36: NƯỚC (Tiếp theo)II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚCIII/ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT.CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC (đọc SGK)Trích mẫu thử ra 3 ống nghiệm, đánh số thứ tự. Dùng giấy quỳ tím lần lượt thử với các mẫu. Nếu thấy mẫu nào:- Làm quỳ tím  xanh. Mẫu thử là NaOH.Làm quỳ tím  đỏ. Mẫu thử là H2SO4.- Không làm quỳ tím đổi màu. Mẫu thử là H2O.Cách 1: trình bày 1201191181171161151141131121111101091081071061051041031021011009998979695949392919089888786858483828180797877767574737271706968676665646362616059585756555453525150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131211109876543210Bài tập 3: Có 3 cốc mất nhãn đựng 3 chất lỏng là: H2O; NaOH; H2SO4 Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt 3 cốc trên?Bài 4: Cho viên natri vào cốc nước thu một dung dịch chứa 16 gam NaOH.a/ Viết PTHH của phản ứng.b/ Tính khối lượng viên kim loại natri.c/ Tính thể tích khí thoát ra ở đktc.HƯỚNG DẪN PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + 2H2 16 gam 0,4 mol 0,4 mol 0,2 molKhối lượng: m = nxM Thể tích: V = nx22,4Bài 5: Phân biệt 3 chất rắn sau: SiO2, CaO, P2O5.HƯỚNG DẪNCho H2O vào 3 mẫu thử hoà tan. chất nào không tan trong nước nhận biết được là SiO2, chất tan trong nước là CaO và P2O5 tạo thành 2 dung dịchP2O5 + 3H2O 2H3PO4 (dung dịch axit)CaO + H2O Ca(OH)2 (dung dịch bazơ)Ta cho quỳ tím vào hai dung dịch.Dung dịch làm quỳ tím hoá xanh chất ban đầu là CaO, dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ chất ban đầu là P2O5..- HỌC BÀI, LÀM CÁC BÀI TẬP 5, 6 TRANG 125 - SGKLÀM BÀI TẬP TRÊN SHUB CLASSROOMĐỌC TRƯỚC BÀI MỚI “DUNG DỊCH”Hướng dẫn về nhàCHÚC CÁC EM HỌC SINH SỨC KHỎEBµi häc ®Õn ®©y lµ kÕt thóc

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_36_nuoc_tiet_2_nam_hoc_2020_2021.pptx