1. Định nghĩa
Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất
2. Phân tử khối
Phân tử khối là khối lượng của một phân tử tính bằng đơn vị cacbon.
-Bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.
Ví dụ: PTK của khí oxi O2 =2.16 = 32 (đvC)
PTK của muối ăn NaCl=23 + 35,5 =58,5(đvC)
Tính phân tử khối của:
a. Khí oxi biết phân tử gồm 2O
b. Khí cacbonic biết phân tử gồm 2O và 1C
c. Muối ăn biết phân tử gồm 1Na và 1Cl
d. Khí hiđro sunfua, biết phân tử gồm 2H và 1S.
e. Axit sunfurơ, biết phân tử gồm 2H, 1S và 3O.
g. Kali clorat, biết phân tử gồm 1K, 1Cl và 3O.
h. Sắt từ oxit, biết phân tử gồm 3Fe và 4O.
( Biết NTK của S= 32, O=16, Cl= 35,5, Fe=56,
Na = 23, C= 12, K = 39),
17 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 9: Đơn chất. Hợp chất phân tử (Tiếp theo) - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 8-9ĐƠN CHẤT HỢP CHẤT PHÂN TỬQUAN SAT 1 SỐ HÌNH ẢNH MÔ HÌNH CÁC CHẤT SAU:EM HÃY CHO BIẾT SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA CÁC CHẤTMô hình tượng trưng một mẫu khí mêtanHCIII. Phân tử1. Định nghĩaPhân tử là hạt đại diện cho chất, gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất2. Phân tử khối-Phân tử khối là khối lượng của một phân tử tính bằng đơn vị cacbon.-Bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.Ví dụ: PTK của khí oxi O2 =2.16 = 32 (đvC) PTK của muối ăn NaCl=23 + 35,5 =58,5(đvC) Tính phân tử khối của:a. Khí oxi biết phân tử gồm 2Ob. Khí cacbonic biết phân tử gồm 2O và 1C c. Muối ăn biết phân tử gồm 1Na và 1Cld. Khí hiđro sunfua, biết phân tử gồm 2H và 1S.e. Axit sunfurơ, biết phân tử gồm 2H, 1S và 3O.g. Kali clorat, biết phân tử gồm 1K, 1Cl và 3O.h. Sắt từ oxit, biết phân tử gồm 3Fe và 4O.( Biết NTK của S= 32, O=16, Cl= 35,5, Fe=56, Na = 23, C= 12, K = 39), Phân tử khối của: a. PTK của khí oxi (2O) PTK= 16 x 2 = 32 đvCb. PTK muối ăn (Na+ Cl) PTK= 23 + 35,5 = 58,5 đvCc. PTK của khí cacbonic ( C+ 2O) PTK= (12) +( 2x 16) = 18 đvCd. Khí hiđro sunfua (2H + 1S)PTK = (2x1) + 32 = 34đvCe. Axit sunfurơ(2H + 1S + 3O)PTK= (2x1) + 32 + (3x16 ) = 82đvC g. Kali clorat(1K + 1Cl + 3O)PTK = 39 + 35,5 + (16 x3) = 122,5đvC.h. Sắt từ oxit(3Fe + 4O) PTK= (3x56 )+ (4x16) = 232đvC .HƠI NƯỚCNgưng tụ?Bay hơi???NƯỚC LỎNGNƯỚCĐÁĐông đặcChảy lỏngTùy điều kiện nhiệt độ và áp suất chất tồn tại mấy trạng thái? IV. Trạng thái của chấtRẮN- LỎNG - KHÍHƠI NƯỚCNƯỚC LỎNGNƯỚCĐÁIV. Trạng thái của chấtMỗi mẫu chất là một tập hợp vô cùng lớn những hạt là phân tử hay nguyên tử.Tùy điều kiện, một chất có thể ở ba trạng thái: rắn, lỏng và khí.Ở trạng thái khí các hạt rất xa nhau.Dựa vào dấu hiệu nào dưới đây để phân biệt phân tử của hợp chất khác với phân tử của đơn chất ?ABC Số lượng nguyên tử trong phân tửNguyên tử khác loại liên kết với nhau. Hình dạng của phân tử. Rượu etylic có phân tử gồm 2C, 6H, và 1O liên kết nhau vậy phân tử khối của rượu là:ABCD45 đvC46 đvC47 đvC48 đvCPhân tử khí oxi nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với phân tử nước?ANhẹ hơn 1,78 lầnNặng hơn 1,78 lầnNhẹ hơn 2 lầnNặng hơn 2 lầnBCDKhi đun nóng nước lỏng ta sẽ thấy thể tích nước tăng lên chút ít là do:ABPhân tử nở raKhoảng cách phân tử giãn raSố phân tử trong 1kg nước lỏng so với số phân tử 1kg hơi nước thì: ABCBằng nhauÍt hơnNhiều hơnVề nhà - Học bài - Làm bài tập 4, 5, 6, 7, 8 SGK / 26 . Nghiên cứu trước các TN bài TH số 2. Kẻ phiếu thực hành theo mẫu sau:STT Tên TNH/Chất – D/ CụCách tiến hành thí nghiệmHiện tượng Giải thích12
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_9_don_chat_hop_chat_phan_tu_tie.ppt