Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 23: Thực hành Tính chất hóa học của nhôm và sắt - Năm học 2017-2018 - Vũ Trí Công

TN1: Tác dụng của nhôm với oxi

+ Lấy một lượng nhỏ bột nhôm.

+ Rắc đều bột nhôm cách ngọn lửa đèn cồn một khoảng cách thích hợp tránh cháy giấy.

TN2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh

+ Trộn kĩ hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh theo tỉ lệ

mS : mFe = 4: 7.

+ Ống nghiệm khô, chịu nhiệt.

+ Hơ nóng đều ống nghiệm trước khi đun tập trung ở đáy có hóa chất.

+ Đun hỗn hợp đến khi có đốm sáng rực xuất hiện thì bỏ đèn cồn ra.

+ Làm xong thí nghiệm phải đậy nút cao su vào ống nghiệm.

TN3: Nhận biết kim loại Al, Fe

+ Chỉ lấy 1 lượng nhỏ hóa chất.

ĐÁNH GIÁ

Chuẩn bị : 2 điểm

 - Ý thức thực hành: 1 điểm

 - Tiến hành TN + kết quả TN: 3 điểm

 - Bản tường trình nhóm : 3 điểm

 - Vệ sinh : 1 điểm

ppt21 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 435 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 23: Thực hành Tính chất hóa học của nhôm và sắt - Năm học 2017-2018 - Vũ Trí Công, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN HÓA HỌCLỚP 9A2PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊNTRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH  Giáo viên dạy: Vũ Trí CôngTRÒ CHƠI CHUYỀN BÓNGTHỂ LỆ TRÒ CHƠIQuả bóng ẩn chứa 5 câu hỏi. Học sinh chuyền bóng theo giai điệu bản nhạc.Nhạc dừng bất ngờ, ai cầm bóng sẽ là người trả lời câu hỏi.Trả lời đúng sẽ nhận được một món quà bí mật.Trả lời sai, quyền trả lời dành cho người khác.TRÒ CHƠI CHUYỀN BÓNG12345Câu 1: Dung dịch HCl tác dụng được với những kim loại nào sau đây?A. AlB. AgD.CuC. FeĐÚNGSAISAIĐÚNGCâu 2: Thành phần chính trong gang, thép là gì?A. CB. SiD. PbC. FeSAISAISAIĐÚNGCâu 3: Kim loại nào tác dụng được với dung dịch ZnCl2?A. CuB. PbC. FeD. AlSAISAISAIĐÚNGCâu 4: Để nhận biết nhôm và sắt ta làm như nào?A. Nam châmB. HClD.CuCl2C. NaOHĐÚNGSAISAIĐÚNGCâu 5: Sắt thể hiện hóa trị III khi tác dụng với chất nào?A. HClB. H2SO4(loãng)D. CuCl2C. Cl2SAISAISAIĐÚNGTIẾT 29- BÀI 23THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮTNỘI DUNG CHUẨN BỊChuẩn bị bản tường trình nhóm và cá nhânMỘT SỐ LƯU Ý KHI LÀM THÍ NGHIỆMTN1: Tác dụng của nhôm với oxi+ Lấy một lượng nhỏ bột nhôm.+ Rắc đều bột nhôm cách ngọn lửa đèn cồn một khoảng cách thích hợp tránh cháy giấy.TN2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh+ Trộn kĩ hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh theo tỉ lệ mS : mFe = 4: 7. + Ống nghiệm khô, chịu nhiệt.+ Hơ nóng đều ống nghiệm trước khi đun tập trung ở đáy có hóa chất.+ Đun hỗn hợp đến khi có đốm sáng rực xuất hiện thì bỏ đèn cồn ra.+ Làm xong thí nghiệm phải đậy nút cao su vào ống nghiệm.TN3: Nhận biết kim loại Al, Fe+ Chỉ lấy 1 lượng nhỏ hóa chất.THẢO LUẬN NHÓM LỚNNội dung: HS tiến hành thí nghiệm.Hình thức: Làm thí nghiệm và trình bày kết quả vào giấy A0Thời gian: 10 phútHÓA CHẤTDỤNG CỤ1. Nhôm (bột)1. Ống nghiệm (3 chiếc)2. Sắt (bột)2. Đèn cồn3. Lưu huỳnh (bột)3. Giá gỗ4. dd NaOH4. Bìa cứng5. Ống hút6. Máng giấy7. Muỗng thủy tinh8. Kẹp gỗ9. Giá sắt10. Bật lửa11. Nút cao suHÓA CHẤT – DỤNG CỤĐÁNH GIÁ - Chuẩn bị : 2 điểm - Ý thức thực hành: 1 điểm - Tiến hành TN + kết quả TN: 3 điểm - Bản tường trình nhóm : 3 điểm - Vệ sinh : 1 điểmMỘT SỐ LƯU Ý KHI LÀM THÍ NGHIỆMTN1: Tác dụng của nhôm với oxi+ Lấy một lượng nhỏ bột nhôm.+ Rắc đều bột nhôm cách ngọn lửa đèn cồn một khoảng cách thích hợp tránh cháy giấy.TN2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh+ Trộn kĩ hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh theo tỉ lệ mS : mFe = 4: 7. + Ống nghiệm khô, chịu nhiệt.+ Hơ nóng đều ống nghiệm trước khi đun tập trung ở đáy có hóa chất.+ Đun hỗn hợp đến khi có đốm sáng rực xuất hiện thì bỏ đèn cồn ra.+ Làm xong thí nghiệm phải đậy nút cao su vào ống nghiệm.TN3: Nhận biết kim loại Al, Fe+ Chỉ lấy 1 lượng nhỏ hóa chất.TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆMBÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆMHoàn thành bảng sau để so sánh tính chất hoá học của kim loại Al và FeAlFeGIỐNG NHAUKHÁC NHAU1. Có đầy đủ tính chất hóa học của kim loạiTác dụng với phi kimTác dụng với dung dịch axitTác dụng với dung dịch muối2. Không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội- Tác dụng với dung dịch kiềm- Có hóa trị III trong các phản ứng hóa học- Không tác dụng với dung dịch kiềm- Có hóa trị thay đổi II và III trong các phản ứng hóa họcNHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ + Chuẩn bị : 2 điểm + Ý thức thực hành: 1 điểm + Tiến hành TN + kết quả TN: 3 điểm + Bản tường trình nhóm : 3 điểm + Vệ sinh : 1 điểmHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Hoàn thiện bản tường trình theo mẫu- Ôn lại kiến thức chương kim loại, tính chất hoá học của oxi, hiđro.- Xem trước bài: Tính chất chung của phi kim.Tiết học đến đây là kết thúcChúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ !Chúc các em học tốt !

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_23_thuc_hanh_tinh_chat_hoa_hoc_c.ppt
Giáo án liên quan