Bài giảng học kỳ I ôn tập đầu năm

Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Giúp học sinh tái hiện và củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học ở THCS, cụ thể :

 - Nguyên tử - Nguyên tố hoá học - Hoá trị của một nguyên tố

 - Định luật bảo toàn khối lượng - Mol - Tỉ khối của chất khí.

 2 .Kỹ năng: Giúp học sinh tự giải quyết một số các bài tập liên quan.

 3. Trọng tâm: Một số khái niệm, định nghĩa, học biểu thức tính toán

doc33 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng học kỳ I ôn tập đầu năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết : 01 Tuần : 01 HỌC KỲ I ÔN TẬP ĐẦU NĂM I - Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp học sinh tái hiện và củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học ở THCS, cụ thể : - Nguyên tử - Nguyên tố hoá học - Hoá trị của một nguyên tố - Định luật bảo toàn khối lượng - Mol - Tỉ khối của chất khí. 2 .Kỹ năng: Giúp học sinh tự giải quyết một số các bài tập liên quan. 3. Trọng tâm: Một số khái niệm, định nghĩa, học biểu thức tính toán. II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm: - Mô hình, Bảng TH các nguyên tố hoá học. III – Phương pháp dạy học chủ yếu. - Vấn đáp, đàm thoại, tái hiện, hoàn thiện kiến thức đã học. IV- Thiết kế hoạt động dạy - học: Hoạt động 1 1. Nguyên tử. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung + Hạt vô cùng nhỏ bé tạo nên các chất gọi là gì? ( hay nguyên tử là gì?) + Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? * Electron: + Nêu đặc điểm của electron? + Trong NT e C/d như thế nào? - Trong cùng 1 lớp h.n hút ntn ? + Fhút e gần h.n so Fhút e xa h.n? + Cho biết số e tối đa trên mỗi lớp? ** Hạt nhân nguyên tử. - H.n nằm ở đâu? - H.n NT được CT như thế nào? Nêu đặc điểm các hạt p, n?. Giữa p, n vàe có q/hệ ntn về đtích và khối lượng?. - Khối lượng nguyên tử được tính ntn? GV lấy VD: NT: H, O, Na. … hỏi số p, e lớp, e ngoài cùng? HS trả lời: theo SGK. (theo từng câu hỏi của GV). HS trả lời: theo SGK. HS: theo SGK. Nêu kí hiệu: điện tích, khối lượng e. HS: theo SGK. - electron c/đ rất nhanh và sắp xếp từng lớp. HS trả lời: Dựa theo SGK. - Ở tâm nguyên tử. HS trả lời: - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ bé tạo nên các chất. Nguyên tử trung hoà về điện. (L8). - Nguyên tử của bất kì nguyên tố nào cũng gồm có hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ có một hay nhiều electron mang điện tích âm. a. Electon - Kí hiệu e, điện tích 1-, me 0 - e c/đ rất nhanh xqh.n và sắp xếp thành từng lớp. - Fhút e lớp gần h.n mạnh hơn Fhút e lớp xa h.n. - Từ lớp trong ra lần lượt: 2, 8, 18… b. Hạt nhân nguyên tử. - Nằm ở tâm nguyên tử. - HNNT gồm có p và n. Hạt KH m ĐT Electron e me 0 1- Proton p >1836 me 1+ Notron n mp 0 Số p = số e KLNT mp + mn Hoạt động 2 2. Nguyên tố hoá học. + GV Nguyên tố hoá học là gì? GV đàm thoại và hoà thiện. + Những ng.tử của cùng một nguyên tố hoá hocï thì chúng có gì giống nhau? HS trả lời: HS trả lời: - Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt proton trong hạt nhân. - Ng.tử của cùng một nguyên tố hoá học thì có TCHH giống nhau. Hoạt động 3 3. Hoá trị của một nguyên tố. + GV Hoá trị là gì? HS trả lời theo SGK: + Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác. + Hoá trị của một nguyên tố được xác định như thế nào? Cho ví dụ: + GV nhấn mạnh thêm: Theo QT hoá trị: Trong công thức hoá học, tích chỉ số và hoá trị của nguyên ntố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia. + Tức nếu công thức hoá học thì ax = by và do đó ) + GV cho VD: GV h/ dẫn HS thực hiện. Lập CT h/học của S (VI) với O: Ta có: SxOy: = Vậy CT là: SO3 HS lấy ví dụ và trả lời theo SGK: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời. + Qui ước chọn hoá trị của H là 1 và của O là 2: - Một ng.tử của một nguyên tố liên kết với bao nhiêu nguyên tử H thì có bấy nhiêu hoá trị: - Ví dụ: NH3 N hoá trị III H2O O hoá trị II HCl Cl hoá trị I … Và CaO Ca hoá trị II Al2O3 Al hoá trị III… HS thực hiện theo chỉ dẫn của GV. + Tính hoá trị của một nguyên tố chưa biết. Ví dụ: , 1* a = 3* I . + Lập CTHH khi biết hoá trị. Lập CT h/học của S (VI) với O: Ta có: SxOy: = Vậy CT là: SO3 Hoạt động 4 4. Định luật bảo toàn khối lượng. GV cho các phản ứng: 2Mg + O2 2MgO CaCO3 CaO + CO2 Y/c HS tính tổng KL các chất 2 p/ứ và nhận xét gì? HS tính KL 2 vế của 2 p/ứ: Được 80 (g) = 80 (g) Và 100 (g) = 100 (g) Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất phản ứng. GV Nhấn mạnh: Aùp dụng khi có n chất trong p/ứ mà đã biết khối lượng n-1 chất ta có thể tính KL chất còn lại. HS tính theo VD do GV đưa ra. MO + H2 M + H2O (1) 80(g) + 2 (g) 64(g) + X? MCl + AgNO3 AgCl + MNO3(2) Y? + 170 (g) 143,5(g) + 85(g) MO + H2 M + H2O (1) 80 + 2 64 + X? X = 82 – 64 = 18 (g) MCl + AgNO3 AgCl + MNO3 (2) Y? + 170 (g) 143,5(g) + 85(g) Y = 143,5(g) + 85 (g) – 170 (g) Y = 58,5 (g) Hoạt động 5 5. Mol GV mol là gì? HS dựa vào SGK trả lời: * Là lượng chất chứa 6. 1023 nguyên tử hoặc phân tử chất đó. ** Khối lượng mol (M) của một chất là khối lượng (tính bằng gam)của 6. 1023 nguyên tử hoặc phân tử chất đó. *** Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi 6. 1023 phân tử khí đó. Ở ĐKTC thể tích mol các chất khí là 22,4 lít. Lượng chất N = 6. 1023 nguyên tử hoặc phân tử GV cho bài tập áp dụng: GV cho sơ đồ như trên và gọi HS lên bảng điền thông tin vào. Sự chuyển hoá giữa khối lượng, thể tích và lượng chất. Hoạt động 6 6. Tỉ khối của chất khí. GV: Tỉ khối của khí A so với khí B cho biết gì? HS dựa vào SGK để trả lời: + Tỉ khối của khí A so với khí B cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần. GV Vấn đáp hoặc nhấn mạnh thêm: Trong đó: MB khối lượng mol khí B: Nếu B là oxi thì MB = = 32 Nếu B là kk thì MB = = 29 Nếu B là H2 thì MB = = 2 HS trả lời và áp dụng công thức làm bài tập: + Công thức tính: dA/B = GV cho bài tập áp dụng: theo 2 dạng Bài tập tính khối lượng mol MA theo dA/B và MB. Bài tập cho biết khí A nặng hơn hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần. HS làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV. 1. Tính khối lượng mol phân tử khí A. Biết tỉ khối của khí A so với khí B là 14. 2. Khí oxi so với không khí và các khí: nitơ, hiđro, amoniac, khí cacbonic; thì khí oxi nặng hơn hay nhẹ hơn bao nhiêu lần. Hoạt động 7 Củng cố – Dặn dò. (Cách học bài, hướng dẫn học sinh làm các bài tập, hướng dẫn cách chuẩn bị bài mới,nhắc lại mục tiêu cần đạt của bài học). C Bài tập về nhà: SGK vàbài 1 đến 7 trang 8 - SGV C Bài tập bổ sung: Hòa tan 15,50g Na2O vào nước thu được 500,0 ml dung dịch A. Viết phương trình hóa học xãy ra và tính CM của dung dịch A. Tính thể tích dung dịch H2SO4 20,0% ( D=1,14g/ml) cần dùng để trung hòa hết dung dịch A. Tính CM các chất thu được trong dung dịch sau phản ứng. Ngày soạn: Tiết : 02 Tuần : 01 ÔN TẬP ĐẦU NĂM ( tiếp theo ) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp học sinh tái hiện và củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học ở THCS, cụ thể : - Dung dịch - Sựï phân loại các chất vô cơ ( theo tính chât hoá học) - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. 2 .Kỹ năng: - HS hiểu, có kĩ năng vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập và làm cơ sở cho việc học hoá học tiếp theo. II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm: - Bảng phân loại các hợp chất vố cơ. - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. III – Phương pháp dạy học chủ yếu. Nêu vấn đề, vấn đáp, tái hiện kiến thức đã học. IV - Thiết kế hoạt động dạy - học: Hoạt động 1 Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV kiểm tra tình hình làm bài tập về nhà, gọi HS lên bảng làm BT 1, 2, 7. Còn lại ktra vở các bài: 3, 4, 5, 6. 3 HS lên bảng là BT. Số HS còn lại chuẩn bị vở BT để GV có thể KT. + Nội dung các bài tập cần sửa: … Hoạt động 2 ÔN TẬP ( Tiếp theo ) 7. Dung dịch. GV Y/C nhắc lại các khái niệm + GV dung dịch là gì? Cho VD. HS trả lời theo KT đã học. + Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. + Độ tan là gì? HS: Trả lời theo SGK + Độ tan (T) của một chất là số gam của chất đó hoà tan trong 100 gam nước thành dd bão hoà (ddbh) ở nhiệt độ xác định. Ta có (1) Hoặc (2) Độ tan S phụ thuộc các yếu tố nào? Hoặc HS trả lời theo SGK Các yếu tố ảnh hưởng: 1. S rắn tăng khi t0 tăng 2. Đối với chất khí: S tăng khi giảm và tăng p (g) (g) + Nồng độ của dung dịch là gì? Có mấy loại nồng độ dung dịch? Mà em đã học? HS trả lời: + Là lượng chất tan tính bằng (g hoặc mol) chứa trong một lượng xác định của dung dịch ( g hoặc thể tích dung dịch). a/ Nồng độ phần trăn là gì? Cho biết công thức tính? GV nói rõ thêm mct , mdd là khối lượng chất tan và khối lượng dung dịch tính bằng gam. HS trả lời: + Nồng độ phần trăm (C%) của một dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100g dung dịch. (1) b/ Nồng đọ mol là gì? Cho biết công thức tính? GV nói rõ thêm n , v là số mol và thể tích dung dịch tính bằng lít. HS trả lời: + Nồng độ mol (CM) của một dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1lít dung dịch. (2) + Quan hệ giữa C% và CM của cùng một chất tan. + D khối lượng riêng của dung dịch (g/ml hoặc g/cm3). Và 1ml = 1cm3 1l = 1dcm3= 1000ml HS trả lời: + Quan hệ giữa C% và CM của cùng một chất tan (3) Hoạt động 3 8. Sự phân loại các hợp chất vô cơ GV giúp HS xây dựng sơ đồ các dạng phân loại: HS tham gia xây dựng. Dạng1: BAZƠ CÁC CHẤT VÔ CƠ ĐƠN CHẤT KIM LOẠI PHI KIM HỢP CHẤT OXIT AXIT MUỐI OXIT BAZƠ OXIT AXIT KIỀM BAZƠ KHÔNG TAN AXIT CÓ OXI Muối trung tính MUỐI AXIT Hoạt động 4 9. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. GV vấn đáp – đàm thoại giúp HS tái hiện kiến thức đã học. Lưu ý các vấn đề sau: + Ô nguyên tố cho biết gì? Cho HS trực quan bảng TH các nguyên tố hoá học ( GV chỏi rõ). + Chu kì là gì? chu kì cho biết gì? + Nhóm nguyên tố là gì? GV Y/ HS lấy VD minh hoạ. HS dự vào SGK xây dựng bài. HS lấy VD minh hoạ và so sánh. + Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử: Kí hiệu hoá học. Tên nguyên tố. Nguyên tử khối. + Chu kì là dãy các nguyên tố hoá học nằm trên cùng một hàng ngang, được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Trong một chu kì thì: Các nguyên tử của các nguyên tố có cùng số lớp (e). Số e lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8. Tính KL giảm dần, tính PK tăng dần. + + Nhóm là dãy các nguyên tố hoá học nằm trên cùng một hàng dọc, được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Trong cùng một nhóm thì: Các nguyên tử của các nguyên tố có số (e) lớp ngoài cùng bằng nhau. Số lớp (e) tăng dần. Tính KL tăng dần, tính PK giảm dần. Hoạt động 5 (5 phút.) Hướng dẫn về nhà (Cách học bài, hướng dẫn học sinh làm các bài tập, hướng dẫn cách chuẩn bị bài mới,nhắc lại mục tiêu cần đạt của bài học). Bài tập 8, 9, và 10 trang 9 - SGV Ä Hướng dẫn bài 8 (SGV tr8): KL dd sau bay hơi: 700 – 300 = 400g Lượng muối trong dd ban đầu: 700 x = 84 g Sau khi dd quá bão hoà nên đã kết tinh mất 5 g và lượng muối còn lại trong dd là: 84 – 5 = 79 g C% của dd bão hoà là: ( 20%). Hướng dẫn bài 9 (SGV tr8): a/ b/ Số mol NaOH trong 200 ml dd. Cứ 800ml dd có 8: 40 = 0,2mol Vậy 200ml (0,2lit) x Theo Đ/N ta có: M giải ra ta được =0,3lit (300ml). Ä Hướng dẫn SOẠN BÀI MỚI ( Bài 1: Thành phần nguyên tử ): Nội dung các TN tìm ra: e, hạt nhân nguyên tử, hạt p và n. Khối lượng và điện tích của p, n, e. Kích thước và khối lượng của nguyên tử. C Bài tập bổ sung: Tính khối lượng muối NaCl tách ra khi làm lạnh 600,0g dung dịch NaCl bão hòa từ 900C xuống 00C ? Biết: SNaCl (00C) = 35,0g; SNaCl (900C) = 50,0g. Cho a gam CaS tác dụng với b gam dung dịch HBr 8,85% thu được c gam dung dịch trong đó muối có nồng độ 9,60% và 672,0 ml khí H2S (ĐKTC ) a. Tính a, b, c ? b. Cho biết dd HBr dùng đủ hay dư ? Nếu dư, hãy tính C% của HBr sau phản ứng ? Ngày soạn : Tiết : 03 Tuần : 02 Chương 1: NGUYÊN TỬ Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Kiến thức cơ bản. Học sinh nắm cấu tạo nguyên tử , kích thước , khối lượng, điện tích nguyên tử và các hạt cấu tạo nên nguyên tử. Kĩ năng. So sánh khối lượng , kích thước của các hạt cấu tạo nên nguyên tử. Thái độ tình cảm. Học sinh cĩ nhận thức đúng đắn về sự tồn tại của vật chất. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. Phương pháp: Tổ chức HS trao đổi nhóm, nêu vấn đề, diễn giảng , đàm thoại, trực quan, …… Chuẩn bị phương tiện: ± GV : SGK , bảng phụ, hình vẽ các nhà bác học. ± HS: Đọc sách giáo khoa và chuẩn bị một số hình vẽ. III. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Chuẩn bị + Oån định + Kiểm tra bài cũ + Tình huống học tập. ± Oån định lớp, KTSS. ± KTBC: Câu hỏi: 1. Tính khối lượng muối NaCl tách ra khi làm lạnh 600,0g dung dịch NaCl bão hòa từ 900C xuống 00C ? Biết: SNaCl (00C) = 35,0g; SNaCl (900C) = 50,0g. 2. Cho a gam CaS tác dụng với b gam dung dịch HBr 8,85% thu được c gam dung dịch trong đó muối có nồng độ 9,60% và 672,0 ml khí H2S (ĐKTC ) a. Tính a, b, c ? b. Cho biết dd HBr dùng đủ hay dư ? Nếu dư, hãy tính C% của HBr sau phản ứng ? ± Tình huống học tập. T¹i sao trong hµng ngµn n¨m sau khi cã quan niƯm vỊ nguyªn tư cđa §ª-m«-crit ®· kh«ng cã mét tiÕn bé nµo trong nghiªn cøu vỊ nguyªn tư ? Ø Toàn thể HS điều chỉnh tác phong Ø Lớp trưởng ( phó ) báo cáo.  HS lên bảng giải bài tập. Bài 1: Ở 900C: 50g NaCl + 100g H2O150g dd NaCl bh 200gNaCl + 400g H2O600g ddNaCl bh Ở 00C: Gọi m là khối lượng NaCl kết tinh ở 00C Ta có: SNaCl ( 00C)= Vậy: khi làm lạnh 600,0g dung dịch NaCl bão hòa từ 900C xuống 00C thì có 60 g muối kết tinh. Bài 2: Đáp số: a ) m = 2,16 g ; m2 = 62,5 g ; m1 = 61,36 g b ) C%HBr dư = 0,64 %  V× ch­a cã c¸c thiÕt bÞ khoa häc ®Ĩ kiĨm chøng gi¶ thuyÕt cđa §ª-m«-crit. M·i ®Õn cuèi thÕ kØ XIX, ®Çu thÕ kØ XX míi cã c¸c thÝ nghiƯm cđa T«m-x¬n, R¬-d¬-pho. BÀI MỚI Hoạt động 2: Tìm hiểu về thành phần cấu tạo nguyên tử. GV dùng trang vẽ phĩng to ( h 1.1 & 1.2) mơ tả lại thí nghiệm của Tom-xơn. Đồng thời cho HS xem hình các nhà khoa học. Từ TN, các em kết luận được điều gì ? § Bằng thực nghiệm, người ta đã xác định được khối lượng và điện tích của electron. Vậy, khối lượng và điện tích của electron là bao nhiêu ? GV đặt vấn đề: Trong nguyªn tư, electron mang ®iƯn tÝch ©m. Nh­ng nguyªn tư trung hßa vỊ ®iƯn, vËy phÇn mang ®iƯn d­¬ng ®­ỵc ph©n bè nh­ thÕ nµo trong nguyªn tư ? GV dùng trang vẽ phĩng to ( h 1.3 ) mơ tả lại thí nghiệm của Rơ-dơ-pho Từ TN, các em kết luận được điều gì ? GV đặt vấn đề: Vậy HNNT cĩ cấu tạo như thế nào ? Hạt p được tìm ra bằng TN như thế nào ? Và do ai tìm ra ? Và cho biết: kí hiệu, khối lượng, điện tích của hạt proton ? GV đặt vấn đề: Ngồi hạt p thì hạt nhân cịn chứa loại hạt nào nửa khơng . Hạt p được tìm ra bằng TN như thế nào ? Và do ai tìm ra ? Và cho biết: kí hiệu, khối lượng, điện tích của hạt proton ? Từ các TN trên, các em cĩ kết luận gì về thành phần cấu tạo của nguyên tử ? Điền các thơng tin vào bảng sau à Cĩ nx gì về m của các hạt cấu tạ nên nguyrn tử ? Đặc tính hạt Vỏ ng tử Hạt nhân e p n q ? ? ? m ? ? ? Học sinh cùng giáo viên tìm hiểu TN của Tom-xơn.  Tia âm cực gồm chùm hạt vật chất mang điện tích âm và đều cĩ khối lượng, gọi là các hạt electron.  Khối lượng và điện tích rất nhỏ. me = 9,1094. 10-31kg. qe = - 1,602. 10-19 C ( cu-lơng). HS suy nghĩ để trả lời. HS cùng giáo viên tìm hiểu TN của Rơ-dơ-pho. * Từ TN, cho thấy: + Nguyên tử cĩ cấu tạo rỗng. + Các electron chuyển động xung quanh một hạt mang điện tích dương cĩ kích thước rất nhỏ so với kích thước của nguyên tử , đĩ là hạt nhân nguyên tử. HS suy nghĩ để trả lời. HS dựa vào SGK mơ tả TN.  * Thí nghiệm: Do Rơ-dơ-pho tìm ra 1918 * Khối lượng và điện tích: Kí hiệu : p mp = 1,6726.10-27 kg. qp= + 1,602 ( C ) = 1+. HS dựa vào SGK mơ tả TN.  * Thí nghiệm: Do Chat-uých tìm ra 1932( SGK). * Khối lượng và điện tích: Kí hiệu : n Điện tích: khơng mang điện. mn mp ( mn = 1,6748.10-27 kg)  HS suy nghĩ để trả lời. + Vỏ nguyên tử gồm các e chuyển động xung quanh hạt nhân. + Hạt nhân nằm ở tâm gồm các hạt p và n. + Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân.  HS điền các thơng tin vào bảng mp mn mp , mn 1840 lần me. I. Thành phần cấu tạo nguyên tử: 1.Electron. a. Sự tìm ra electron. * Thí nghiệm: Do Tom-xơn tìm ra vào năm 1897.( SGK) * Từ TN, cho thấy: Tia âm cực gồm chùm hạt vật chất mang điện tích âm và đều cĩ khối lượng, gọi là các hạt electron. b. Khối lượng và điện tích e. Kí hiệu : e me = 9,1094. 10-31kg. qe = - 1,602. 10-19 C ( cu-lơng). Chọn 1,602. 10-19 làm đvđt qe = 1-: ( 1điện tích đơn vị âm) 2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử. * Thí nghiệm: Do Rơ-dơ-pho tìm ra 1911( SGK). * Từ TN, cho thấy: + Nguyên tử cĩ cấu tạo rỗng. + Các electron chuyển động xung quanh một hạt mang điện tích dương cĩ kích thước rất nhỏ so với kích thước của nguyên tử , đĩ là hạt nhân nguyên tử. 3. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử. a. Sự tìm ra proton. * Thí nghiệm: Do Rơ-dơ-pho tìm ra 1918( SGK). * Khối lượng và điện tích: Kí hiệu : p mp = 1,6726.10-27 kg. qp= + 1,602 ( C ) = 1+. b. Sự tìm ra nơtron. * Thí nghiệm: Do Chat-uých tìm ra 1932( SGK). * Khối lượng và điện tích: Kí hiệu : n mn = 1,6748.10-27 kg) qn = 0 ( khơng mang điện). Hạt nhân của nguyên tử của mọi nguyên tố đều cĩ các hạt p và n ( trừ khơng cĩ n ). c. Kết luận về cấu tạo nguyên tử. + Vỏ nguyên tử gồm các e chuyển động xung quanh hạt nhân. + Hạt nhân nằm ở tâm gồm các hạt p và n. + Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân. Bảng (1.1) SGK. Hoạt động 3: Tìm hiểu về Khối lượng và điện tích của nguyên tử. § Bằng thực nghiệm, người ta đã xđ được kích thước, khối lượng của nguyên tử cũng như các hạt cấu tạo nên nguyên tử. § GV diễn giảng. Cơng thức tính Vquả cầu ? § GV giới thiệu đơn vị đo kích thước nguyên tử cúng như các hạt. § GV lấy VD minh họa. Thực nghiệm cho biết: + dH 0,106 nm ( nhỏ nhất ) + d hạt nhân 10-5 nm + d p, e 10-8 nm So sánh : dngtử / dhạt nhân ; dhạt nhân / de § GV giới thiệu đơn vị đo khối lượng nguyên tử. Để biểu diễn khối lượng nguyên tử người ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử: Kí hiệu: u 1u = khối lượng của một nguyên tử đồng vị 12C ( m= 19,9265.10-27kg ) Tính giá trị của 1u ? § GV cho BT áp dụng: Tính m của các nguyên tử sau ra đvị u ? mH = 1,6738.10-27kg mO = 2,6566.10-26kg HS chú ý lắng nghe.  Vnguyên tử = HS chú ý lắng nghe.  dngtử / dhạt nhân= lần dhạt nhân / de =lần HS chú ý lắng nghe.  II. Kích thước và khối lượng của nguyên tử. Kích thước. Nếu xem nguyên tử dạng hình quả cầu thì đường kính d 10-10m và Vnguyên tử = ( r: bán kính nguyên tử). * Đơn vị: * Thực nghiệm cho biết: + dH 0,106 nm ( nhỏ nhất ) + d hạt nhân 10-5 nm + d p, e 10-8 nm d ngtử > d hạt nhân khỗng 104 lần Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân trong khơng gian rỗng của nguyên tử. 2.Khối lượng Để biểu diễn khối lượng nguyên tử người ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử: Kí hiệu: u * 1u = khối lượng của một nguyên tử đồng vị 12C ( m= 19,9265.10-27kg ) 1u = 1,6605.10-27kg VD: mH = 1,6738.10-27 kg1u. mO = 2,6566.10-26kg 16 u Hoạt động 4 : Củng cố và dặn dò. Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? GV dùng sơ đồ để củng cố : Vỏ : e (me=0,0055u, qe = 1- Ngtử p :mp1u,qp =1+ Hạt nhân n :mn1u,qn =0 BTVN: BT 1 đến 5 trang 8 SGK BT 1.13 đến 1.17 tr 5 SBT  HS suy nghĩ để trả lời. + HS ghi nhận nội dung củng cố + HS về nhà học bài và làm BT dã giao. C Hướng dẫn SOẠN BÀI MỚI ( Bài 2: Hạt nhân nguyên tử-Nguyên tố hĩa học ) Lưu ý một số vấn đề: các kí hiệu điện tích hạt nhân , số khối, số điện tích hạt nhân, mối quan hệ giữa các hạt trong nguyên tử, số khối, nguyên tố hĩa học , tính chất các nguyên tử của cùng một nguyên tố, kí hiệu nguyên tử. -------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn :11/8/2008 Tiết : 04 Tuần : 02 Chương 1: NGUYÊN TỬ Bài 2 : HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Kiến thức cơ bản. ± HS biết: Khái niệm về số khối , quan hệ giữa số khối và nguyên tử khối. Quan hệ giữa số điện tích hạt nhân, số e, số p, số khối,số đơn vị điện tích hạt nhân và số nơtron. Kí hiệu nguyên tố hĩa học. ± HS hiểu: Học sinh biết các khái niệm điện tích hạt nhân, số điện tích hạt nhân, số khối. Phân biệt được số điện tích hạt nhân và điện tích hạt nhân. 2. Kĩ năng. Vận dụng quan hệ giữa các thơng số để xác định cấu tạo nguyên tử. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. Phương pháp: Tổ chức HS trao đổi nhóm, diễn giảng , đàm thoại, trực quan, …… Chuẩn bị phương tiện: ± Học sinh: Nắm rõ các hạt cấu tạo nên nguyên tử. ± GV: Phiếu học tập , SGK. III. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Chuẩn bị + Oån định + Kiểm tra bài cũ + Tình huống học tập. ± Oån định lớp, KTSS. ± KTBC: Câu hỏi: 1. Tóm tắt thành phần cấu tạo của nguyên tử ? Trình bày TN tìm ra e ? Cho biết giá trị điện tích và khối lượng của các hạt cấu tạo nên nguyên tử ? 2. Làm BT 3 trang 8 SGK Nguyên tử khối của neon là 20,179. Hãy xác định khối lượng của 1 nguyên tử neon theo kg. 3. Làm BT 4 trang 8 SGK E GV kiểm tra vở Bài tập. ± Tình huống học tập. §¹i l­ỵng vËt lÝ nµo lµ ®Ỉc tr­ng cho mét nguyªn tè ho¸ häc ? Ø Toàn thể HS điều chỉnh tác phong Ø Lớp trưởng ( phó ) báo cáo. HS nghe câu hỏi, chuẩn bị trả lời. HS 1: Lên bảng trình bày và trả lời. HS 2 và 3 lên bảng làm, đồng thời mang vở BT cho GV kiểm tra. HS suy nghĩ trả lời. Đáp án: E BT 3: 1u có khối lượng 1, 6605.10-27kg 20,179 u --------------------> m ? Khối lượng của 1 nguyên tử neon tính theo kg: m = 33, 498 . 10 -27kg Khối lượng 1 nguyên tử Ne 33,489.10-27 kg. E BT 4: NTK của Oxi = 15,99 BÀI MỚI Hoạt động 2: Tìm hiểu về Hạt nhân nguyên tử Cho biết cấu tạo của HNNT ? Nếu trong hạt nhân có Z hạt p thì ĐTHN là bao nhiêu ? Câu 3 trang 11 SGK Hãy cho biết mối liên hệ giữa số proton, số điện tích hạt nhân và số electron trong mỗi nguyên tử. Giải thích và cho thí dụ? § GV lưu ý: Z+:ĐTHN nguyên tử Z : Số đơn vị ĐTHN. Ch o biết cách tính số khối và công thức tính ? VD 1: Hạt nhân nguyên tử nhôm có 13 nơtron và 14 proton . Xác định số khối của nguyên tử nhôm. VD 2: Nguyên tử Li có: A=7, Z=3. Tính số p, n và e ? Từ VD 2 em có nhận xét gì ? § Số Z và A được coi là những số đặc trưng của nguyên tử hay của hạt nhân ( dựa vào những con số này ta biết được cấu tạo nguyên tử )  Hạt nhân nguyên tử gồm có các proton và nơtron.  Nếu hạt nhân có Z hạt proton thì điện tích hạt nhân là Z +.  Số đơn vị điện tích hạt nhân= số proton = số electron  HS trả lời  Số khối của hạt nhân bằng tổng số proton ( Z ) và tổng số nơtron ( N ) ---> A = Z + N  AAl = 13 + 14 = 27  Nguyên tử Li có: + Trong nhân có 3p, 4n (N=A-Z) + Vỏ nguyên tử có 3e.  Khi biết A và Z --> sẽ biết được cấu tạo của nguyên tử. I. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 1. Điện tích hạt nhân Z = p = e Số đơn vị ĐTHN = số proton = số electron VD: Nguyên tử C có 6 proton - Số đơn vị ĐTHN : 6 - Điện tích hạt nhân : 6 + - Vỏ electron nguyên tử có : 6 e 2. Số kho

File đính kèm:

  • docGIAO AN 3 COT 10 NC CHUONG 1 .doc
Giáo án liên quan