- HS nắm đượccác dấu ghi thanh hỏi, nặng, ghép được các tiếng: bẻ, bẹ.
Nhận biết các dấu ? . ở các tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
- Rèn kĩ năng quan sát và nhận biết.
- Phát triển lời nói theo chủ đề: Hoạt động bẻ của bà, mẹ, bạn gái và các bác nông dân trong tranh
33 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1853 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Học vần bài 4: dấu hỏi (?) – dấu nặng (.), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
Học vần
Bài 4: Dấu hỏi (?) – Dấu nặng (.)
A. Mục đích yêu cầu
- HS nắm đượccác dấu ghi thanh hỏi, nặng, ghép được các tiếng: bẻ, bẹ.
Nhận biết các dấu ? . ở các tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
- Rèn kĩ năng quan sát và nhận biết.
- Phát triển lời nói theo chủ đề: Hoạt động bẻ của bà, mẹ, bạn gái và các bác nông dân trong tranh
* Trọng tâm: - Nhận biết được các dấu ghi thanh hỏi và thanh nặng
- Rèn đọc viết : bẻ, bẹ
B. Đồ dùng
GV:Tranh minh hoạ các con vật, đồ vật SGK. Mẫu vật thật
HS: SGK ,bộ chữ
C. Các hoạt động dạy học
I.ổn định tổ chức
Hát
II. Bài cũ
GV ghi bảng : vó ,lá tre, bói cá, cá mè
- HS tìm, chỉ dấu ghi thanh trong các tiếng trên
- Viết bảng : be, bé
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng (?),(.) 2. Dạy dấu ghi thanh:
a. Nhận diện-Phát âm
- GV ghi bảng :?
- Dấu hỏi giống hình những vật gì
- Tìm tiếng có dấu ?
b. Ghép tiếng và phát âm.
- Chữ be ghép thêm dấu hỏi được tiếng gì?
- Yêu cầu phân tích tiếng: bẻ
- Tìm những hoạt động được chỉ bằng tiếng: bẻ
* Dạy dấu ghi thanh hỏi tương tự
c. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu nêu qui trình viết ?, (.) , bẻ, bẹ
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc
- Đọc bảng tiết 1.
- Đọc SGK
b. Luyện nói.
- Quan sát tranh em thấy những gì ?
- Các bức tranh này có gì giống nhau?
- Nêu những đặc điểm khác nhau?
- Em thích bức tranh nào nhất?
* Phát triển nội dung nói:
- Trước khi đi học em có sửa quần áo không? Ai giúp em?
- Em có chia quà cho mọi người không?
- Nhà em có trồng ngô không? Ai thu hái?
- Tiếng bẻ còn dùng ở đâu?
c. Luyện viết:
- Hướng dẫn viết vở
- GV quan sát và uốn nắn HS
- Đọc đồng thanh dấu ?, .
- HS đọc : dấu hỏi
- HS lấy dấu ? trong bộ học tập
- Giống cái móc câu đặt ngược, giống hình nét móc
- Thi 3 nhóm.
- HS ghép : be
- HS đánh vần : b - e- hỏi –bẻ /bẻ
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Tiếng bẻ gồm âm b âm e và dấu ghi thanh hỏi
- Bẻ ngô, bẻ khoai, bẻ củi….
- HS quan sát và đồ chữ theo
HS viết bảng: bẻ, bẹ .
- Đọc CN ,ĐT
- Đọc nhóm đôi
HS đọc tên bài : bẻ
- Mẹ bẻ cổ áo, bác nông dân bẻ bắp, bạn bẻ bánh đa.
- Đều chỉ hoạt động bẻ.
- Bẻ các đồ vật khác nhau.
- Em có sửa
- Bố mẹ em thường giúp em
- HS tự trả lời
- bẻ gãy, bẻ gập, bẻ củi, bẻ tay lái
- HS đọc bài viết
- HS viết bài
IV. Củng cố
- Trò chơi: Thi tìm nhanh tiếng có dấu ? (.)
- 3 nhóm thi tìm.
V. Dặn dò
- Về nhà học bài
Chuẩn bị bài sau: Dấu huyền, dấu ngã.
Toán
Tiết 5 : Luyện tập
A. Mục tiêu
1.Củng cố và nhận biết được hình vuông, hình tròn và hình tam giác.
2. Rèn kĩ năng nhận biết và ghép hình.
3. Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức toán học vào thực tế cuộc sống.
* Trọng tâm: Nhận biết được các hình vuông, hình tròn và hình tam giác.
B. Đồ dùng
GV: + Một số hình vuông, tròn, tam giác. Que tính
+ Một số đồ vật có mặt là hình : vuông, tròn, tam giác
HS: Bộ đồ dùng học Toán, SGK
C. Các hoạt động dạy học
I. ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ :
- kể 1 số đồ dùng có dạng hình tam giác
- GV gắn các hình : vuông, tròn, tam giác
III. Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài
Hoạt động 1 : Tô màu hình
Mục tiêu :Củng cố về nhận biết hình vuông,hình tròn, hình tam giác
1.bài tập 1 : Tô màu vào các hình cùng dạng thì cùng 1 màu .
- GV đi xem xét giúp đỡ HS yếu
Hoạt động 2 : Ghép hình
Mục tiêu : Học sinh biết lắp ghép các hình đã học thành những hình mới
- GV làm mẫu: Từ các hình sau ghép thành các hình mới.
-GV xem xét tuyên dương HS thực hành tốt
- Chọn 5 HS có 5 hình ghép khác nhau lên bảng ghép cho các bạn xem
* Xếp hình
Hoạt động3: Trò chơi Tìm hình trong các đồ vật
Mục tiêu : Nâng cao nhận biết hình qua các đồ vật trong lớp, ở nhà .v.v
-GVnêu yêu cầu tìm những đồ vật mà em biết có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
-GV nhận xét tuyên dương HS
IV. Củng cố:
Em vừa học bài gì ?
Nhận xét tiết học
V. Dặn dò:
- Tập vẽ lại các hình đã học.
- Chuẩn bị bài : Các số 1 -2 -3.
HS hát
- HS chỉ và nêu tên các hình
-HS mở SGK quan sát chọn màu cho các hình : Ví dụ
Hình vuông : Màu đỏ
Hình tròn : Màu vàng
Hình tam giác : màu xanh
-HS tô màu các hình cùng dạng thì tô cùng 1 màu
- HS sử dụng bộ đồ dùng học toán
- HS quan sát các hình rời và các hình đã ghép mới .
-1 em lên bảng ghép thử 1 hình
- Học sinh nhận xét
- HS cả lớp thực hành ghép hình mới:
-HS lên bảng trình bày
-Lớp nhận xét bổ sung
- Cho HS dùng que tính ghép hình vuông, hình tam giác
-HS lần lượt nêu. Em nào nêu được nhiều và đúng là em đó thắng
Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
Toán
Tiết 6: Các số 1 -2 -3
A.Mục tiêu
1. Giúp học sinh :
- Có khái niệm ban đầu về số 1, số 2, số 3(Mỗi số là đại diện cho 1 lớp các nhóm đối tượng cùng số lượng
- Biết đọc, viết các số : 1, 2, 3 . Biết đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1
2. Nhận biết số lượng các nhóm có 1,2,3 đồ vật và thứ tự của các số 1,2,3 trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên .
3. Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức toán học vào thực tế cuộc sống.
* Trọng tâm: Biết đọc , viết , đếm các số 1 – 2 - 3
B. Đồ dùng
- Các nhóm có 1,2,3 đồ vật cùng loại ( 3 con chim, 3 bông hoa, 3 chấm tròn)
- 3 tờ bìa mỗi tờ ghi 1 số : 1,2,3 . 3 tờ bìa vẽ sẵn 1 chấm tròn, 2 chấm tròn, 3 chấm tròn .
C. Các hoạt động dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài
GV đưa ra nhóm các hình.
III. Bài mới
Hoạt động 1 : Giới thiệu Số 1,2,3
Mục tiêu :HS có khái niệm ban đầu về số 1,2,3
- GV giới thiệu: Có 1 con chim, có 1 bạn gái, có 1 chấm tròn, có 1 con tính
-Tất cả các nhóm đồ vật vừa nêu đều có số lượng là 1, ta dùng số 1 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó
- GV giới thiệu chữ số 1 và viết lên bảng .
- Giới thiệu chữ số 1 in và chữ số 1 viết
* Giới thiệu số 2, số 3 tương tự như giới thiệu số 1
Hoạt động 2 : Đọc viết số
Mục tiêu : Biết đọc, viết số 1,2,3. Biết đếm xuôi, ngược trong phạm vi 3
- GV viết mẫu:
- GV vẽ các cột hình ô vuông ( Như SGK )
- Giới thiệu đếm xuôi là đếm từ bé đến lớn (1,2,3).Đếm ngược là đếm từ lớn đến bài (3,2,1)
Hoạt động 3: Thực hành
Mục tiêu : Củng cố đọc, viết đếm các số 1,2,3 Nhận biết thứ tự các số 1,2,3 trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên
-Bài 1 : Viết các số 1,2,3
-Bài 2 : Viết số vào ô trống
-Bài 3 : viết số hoặc vẽ số chấm tròn
-GV giảng giải thêm về thứ tự các số 1,2,3 ( số 2 liền sau số 1, số 3 liền sau số 2 )
Hoạt động 4 : Trò chơi nhận biết số lượng
Mục tiêu : Củng cố nhận biết số 1,2,3
-Giáo viên nêu cách chơi :
+Em A : đưa tờ bìa ghi số 2
Em B phải đưa tờ bìa có vẽ 2 chấm tròn
+Em A đưa tờ bìa vẽ 3 con chim
Em B phải đưa tờ bìa có ghi số 3
* GV nhận xét tổng kết
IV. Củng cố
Em vừa học bài gì ?
Em hãy đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1
V.Dặn dò
- Dặn học sinh về ôn lại bài
- Chuẩn bị bài hôm sau : Luyện tập
HS hát
- HS nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
-HS quan sát tranh và nêu lại ”Có 1 con chim …”
- HS nhìn số 1 đọc là : số một
- Gọi HS đọc lại các số
- HS viết bảng chữ số 1, 2, 3
- Cho nhận xét các cột ô vuông
- HS chỉ vào các hình ô vuông để đếm từ 1 đến 3 rồi đọc ngược lại.
-HS viết vào bảng con
- HS viết vở mỗi chữ số 1 dòng
-HS viết số vào ô trống phù hợp với số lượng đồ vật trong mỗi tranh
Viết các số phù hợp với số chấm tròn trong mỗi ô
Vẽ thêm các chấm tròn vào ô cho phù hợp với số ghi dưới mỗi ô.
- Từng nhóm 2 HS lên tham gia chơi
- 2 HS đếm
Học vần
Bài 5: Dấu huyền, dấu ngã
A. Mục đích yêu cầu
- HS nhận biết dấu ghi thanh `, ~, ghép các tiếng bè, bẽ.
Biết được dấu `, ~ trong các tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, đọc viết các tiếng cho hs.
- Phát triển lời nói tự nhiên về: Bè và tác dụng của nó trong đời sống.
* Trọng tâm: - Nhận biết được dấu huyền, dấu ngã.
- Luyện đọc viết bè, bẽ.
B. Đồ dùng
GV- Tranh, chữ mẫu
- Các vật giống dấu ` , ~
- HS :Bảng, hộp đồ dùng Tiếng Việt, SGK
C. Các hoạt động dạy học
I. ổn định tổ chức
- Hát
II. Bài cũ
- Cho HS đọc:
- Cho HS viết:
? , (.) , be, bẻ, bẹ
bẻ, bẹ
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Tranh vẽ gì?
- Ghi bảng tên bài học: ` , ~
2. Dạy dấu thanh
a. Nhận diện-Phát âm
* Dấu `
- Gắn dấu ` lên bảng
- Dấu huyền giống nét gì?
- Dấu huyền giống vật gì?
* Dấu ~
- (Dạy tương tự dấu huyền )
b. Ghép tiếng và phát âm.
* bè
- Thêm dấu huyền vào be ta được tiếng gì?
- Phân tích tiếng: bè
- Thi tìm tiếng có dấu `
* bẽ
(Dạy tương tự bè)
c. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu
- Lưu ý: đặt đúng vị trí dấu `, ~
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc
* Đọc bảng lớp
* Đọc SGK
b. Luyện nói.
- Gợi ý:
+ Bè trên cạn hay dưới nước?
+ Thuyền khác bè như thế nào?
+ Bè dùng làm gì?
+ Mọi người trong tranh đang làm gì?
*Liên hệ
- Tại sao dùng bè mà không dùng thuyền?
- Quê nơi em ở có nhiều bè không?
c. Luyện viết:
- Hướng dẫn viết vở tập viết
- Chấm 5 bài, nhận xét.
- Cho HS quan sát tranh – thảo luận
- HS cả lớp đọc: dấu huyền, dấu ngã
- HS đọc và lấy dấu huyền trong bộ chữ
- Nét sổ nghiêng trái
- Thước kẻ nghiêng, cây nghiêng
- HS ghép : be
- HS đánh vần: b – e – huyền – bè / bè
- Cá nhân – nhóm – lớp đọc
- Có âm b + e + dấu ghi thanh (`)
- bè, vè, hè, bò…
- HS quan sát
- HS đồ chữ
- HS viết bảng
- HS đọc CN- ĐT
- Đọc theo nhóm
- HS đọc : bè
- Dưới nước
- Thuyền có khoang chở người, xe…
- Bè đóng bằng cây tre, cây gỗ.
- Bè chở gỗ, tre, nứa….
- Bè chở được nhiều hơn
- Đọc bài trong vở tập viết và viết.
IV.Củng cố
- Trò chơi: Ai nhanh ai đúng?
- Nhận xét chung.
V. Dặn dò
- Về học bài
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập
- HS thi ghép - đọc tiếng có dấu `, ~
đạo đức
Tiết 2 :Bài 1. em là học sinh lớp một (Tiết 2)
A. Mục tiêu:
1. Củng cố những hiểu biết về:
- Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học.
- Vào lớp 1 em sẽ biết thêm nhiều điều mới lạ.
2. Có thái độ vui vẻ, phấn khởi khi tới trường.
3. Giáo dục HS yêu trường yêu lớp.
* Trọng tâm: Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. Vào lớp 1 em sẽ biết thêm nhiều điều mới lạ.
B. Đồ dùng dạy – học
GV: Tranh vẽ minh họa bài tập 4.
HS: Vở bài tập
C. Hoạt động dạy học chủ yếu
I. ổn định tổ chức:
- Hát “Em yêu trường em.”
II. Bài cũ:
- Vào lớp 1 em thấy vui không?
- 1 vài HS kể.
III. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động.
Hoạt động 2: Quan sát tranh và kể chuyện.
- Tranh số 4 sách bài tập.
1. Cho HS quan sát tranh:
2. Cho HS kể chuyện trong nhóm
3. Cho vài HS kể chuyện trước lớp.
GV kể lại chuyện
Hoạt động 3: Múa hát đọc thơ về chủ đề: “ trường em’’
- Hát các bài hát về trường lớp.
-Tranh 1: Bạn Mai năm nay vào lớp1
- Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường
- Tranh 3: Mai được cô dạy nhiều điều mới lạ.
- Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn.
- Tranh 5: Mai kể với bố mẹ về trường mới.
- Cá nhân HS hát múa, đọc thơ nói về trường , lớp em, về ngày đầu tiên đi học.
- Các nhóm HS thi biểu diễn hát múa.
IV. Củng cố:
GV nêu :
+ Trẻ em có quyền có họ tên, được đi học.
+ Các em tự hào là HS lớp 1. Vào lớp 1 các em sẽ được học thêm nhiều điều mới lạ.
+ Các em cố gắng chăm ngoan học giỏi.
V. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau:
“ Gọn gàng, sạch sẽ.’’
Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
Học vần
Bài 6: be, bè, bẽ, bẻ, bé, bẹ
A. Mục đích yêu cầu
- HS nhận biết các âm, chữ e, b, các dấu ghi thanh
Biết ghép b, e với các dấu thanh tạo thành tiếng
- Rèn kĩ năng đọc, viết cho HS
- Phát triển lời nói tự nhiên: Phân biệt các sự vật, việc, người qua sự thể hiện khác nhau về dấu thanh.
* Trọng tâm: - Nhận biết các dấu thanh và các tiếng có chứa dấu thanh.
- Đọc viết được các tiếng có chứa dấu thanh.
B. Đồ dùng
GV: Bảng ôn,Tranh minh hoạ các tiếng bè, bé, bẻ, bẹ.Tranh minh hoạ SGK
HS : SGK , bảng, bộ chữ.
C. Các hoạt động dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS đọc:
- Cho HS viết bảng con
III. Bài mới
Giới thiệu bài :- Ghi bảng
Ôn tập
a. Chữ, âm e, b và ghép tiếng be
- GV ghi bảng:
b
e
be
b. Ghép dấu thanh tạo tiếng mới
* GVgắn lên bảng :Bảng ôn như SGK
* Ghi bảng từ ứng dụng
be be be bé
bè bè bé bé
GV chỉnh sửa phát âm cho HS
c. H D viết bảng :
- GV viết mẫu và nhắc lại qui trình viết:
* Lưu ý điểm đặt bút , dừng bút,điểm nối các con chữ và vị trí các dấu thanh
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc
* Đọc lại bài T1
* Đọc SGK
- Treo tranh be bé
- Giải thích nội dung tranh
b. Luyện nói.
*Tranh vẽ những gì ?
- Em đã bao giờ trông thấy các con vật này chưa? ở đâu?
- Em thích tranh nào nhất?
- Bức nào vẽ người và đang làm gì?
* GV yêu cầu: Cho HS viết các dấu thanh vào từng tranh.
c. Luyện viết:
Hướng dẫn HS viết vở Tập viết
IV. Củng cố
Trò chơi: Nhận điện dấu thanh và âm
- Chia lớp 2 nhóm
V. Dặn dò:
- Đọc lại bài và chuẩn bị bài 7: ê – v.
Hát
- ` , ~ , be, bè, bẽ
- bè, bẽ
- HS đọc tên bài
- HS lấy hộp đồ dùng ghép: be
- HS đọc (cá nhân, lớp)
- HS phân tích be: gồm b + e
- HS thảo luận nhóm và đọc
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp
- HS khá đọc
- HS đọc, phân tích các tiếng
- HS luyện đọc
- HS đồ tay theo.
- HS viết bảng con.
- Cá nhân, lớp đọc
- Quan sát và nhận xét tranh
- HS đọc be bé.
- Dê – dế, dưa – dừa, cỏ – cọ
vó – võ.
- Bức tranh cuối vẽ người đang tập võ .
- 2 nhóm lên thi
- Đọc lại bài trong vở và viết từng dòng.
- HS đọc lại bài
- Cách chơi
N1 giơ bìa, N2 đọc đúng được1điểm N2 đọc sai N2 đọc sai N1được 1 điểm
Nhóm nào được 3 điểm trước là
thắng cuộc.
Tự nhiên xã hội
Tiết 2: Chúng ta đang lớn
A. Mục tiêu:
1.Giúp học sinh biết:
- Sự lớn lên của các em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
- So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp.
- ý thức được sự lớn lên của mọi người là không hoàn toàn như nhau: Có người cao hơn, có người thấp hơn, có người béo hơn đó là chuyện bình thường.
2. Rèn kĩ năng quan sát , so sánh.
3.Giáo dục HS ăn đầy đủ; học chơi hợp lí để cơ thể phát triển tốt.
* Trọng tâm: HS biết sự lớn lên của cơ thể và biết so sánh sự lớn lên của bản thân với
các bạn cùng lớp.
B. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
-Kĩ năng tự nhận thức: Nhận thức được bản thân:Cao/thấp, gầy/béo, mức độ hiểu biết.
-Kĩ năng giao tiếp:Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực hành đo.
C. Đồ dùng dạy học:
- GV: các hình vẽ trong sách giáo khoa, sách giáo khoa
- HS: sách giáo khoa, vở bài tập.
D. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Hỏi: cơ thể chúng ta gồm mấy phần:
- GV nhận xét, xếp loại.
III. Bài mới
1. Khởi động: Chơi trò chơi “ vật tay’'.
Hỏi: Ai thắng cuộc giơ tay?
- Các em có cùng độ tuổi, nhưng có em khoẻ hơn, có em yếu hơn, có em cao hơn, có em thấp hơn. Hiện tượng đó nói lên điều gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó.
- GVghi đầu bài.
HĐ1: Làm việc với SGK
* Mục tiêu: HS biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
* Cách tiến hành:
*GV kết luận:
- Các em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày, hàng tháng về cân nặng, chiều cao, về các hoạt động vận động ( Biết lẫy, biết bò, biết ngồi, biết đi) và sự hiểu biết ( Biết lạ, biết quen, biết nói)
- Các em hàng năm cũng lớn hơn, học được nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển hơn.
HĐ2: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu:
- So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn trong lớp.
- Thấy được sự lớn lên của mỗi người là không hề như nhau, có người nhanh hơn, có người chậm hơn.
* Cách tiến hành:
- GV cho cứ 2 HS áp sát vào nhau để đo xem ai cao hơn, ai thấp hơn.
- Cũng tương tự cho các em so xem tay ai dài hơn, vòng ngực, vòng đầu ai to hơn.
- Hỏi: Qua kết quả thực hành, chúng ta bằng tuổi nhau, nhưng có lớn lên giống nhau không?
- Hỏi: Điều đó có gì đáng lo không?
* GV kết luận: Sự lớn lên của cơ thể các em có thể giống nhau và không giống nhau. Các em cần ăn uống điều độ, giữ gìn sức khoẻ, không ốm đau sẽ nhanh lớn hơn.
IV. Củng cố
- GV tổng kết bài.
- GV nhận xét giờ học
V.Dặn dò
- Ôn lại bài học.
- Chuẩn bị bài : Nhận biết các vật xung quanh.
- HS hát
- Cơ thể chúng ta gồm 3 phần: Đầu, mình, chân tay.
- HS chơi vật tay.
- HS nhắc lại đầu bài.
- HS quan sát hình 6 SGK và thảo
luận nhóm đôi
- Gọi các cặp học sinh lên trước lớp nói về những điều mình quan sát được.
- HS quan sát và nói về nội dung những điều quan sát được
- Lớn lên không giống nhau, có bạn to hơn, có bạn thấp hơn.
- Không có gì đáng lo.
-HS vẽ về các bạn trong nhóm
Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011
Học vần
Bài 7: ê - v
A. Mục đích yêu cầu
- HS đọc và viết được ê – v – bê – ve
HS đọc được từ ứng dụng: bé vẽ bê.
- Rèn kỹ năng đọc ,viết và nói cho HS.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bế bé.
* Trọng tâm: - Đọc và viết được: ê – v: bê – ve
- Rèn đọc từ, câu ứng dụng.
B. Đồ dùng
GV: Tranh minh hoạ tiếng khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
HS: SGK, bảng, bộ chữ thực hành Tiếng Việt
C. Các hoạt động dạy học
I. ổn định tổ chức
Hát
II. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS đọc:
- Cho HS viết:
- bè bè, be bé.
- be – bè – bé – bẻ
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài : - Ghi bảng
2. Dạy chữ ghi âm:
* ê
a. Nhận diện - phát âm:
- GV viết lên bảng: ê
b. Ghép tiếng và đánh vần.
- GV ghi bảng: bê
- Đọc và phân tích tiếng: bê
* v dạy tương tự như ê
c. Đọc ứng dụng:
- GV ghi bảng: bé vẽ bê.
- GV giảng : Bê là con của con bò
d. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc
* Đọc bảng trên lớp.
* Đọc SGK
* Thi tìm các tiếng có ê, v
b. Luyện nói
- Ai đang bế em bé ?
- Em bé vui hay buồn ? Tại sao ?
- Mẹ thường làm gì khi bế bé ?
- Bé thường làm nũng mẹ thế nào ?
- Em làm gì để mẹ vui lòng ?
c. Luyện viết:
- Hướng dẫn viết vở.
- Chấm bài, nhận xét.
- ê -v
- HS đọc: ê - vờ
- HS đọc: ê
- HS lấy ê trong bộ học tập
- HS đọc cá nhân, đọc ĐT
- So sánh e / ê : ê có thêm dấu mũ.
HS ghép tiếng: bê
- HS đánh vần: bờ – ê – bê / bê.
- Tiếng bê gồm âm b kết hợp với âm ê.
- HS đọc cá nhân + đồng thanh.
- HS quan sát tranh
- HS đọc thầm.
- Luyện đọc cá nhân đồng thanh.
- HS quan sát, nhận xét .
- HS viết bảng con.
Lưu ý: Nét nối giữa 2 chữ cái.
- HS đọc CN - ĐT
- HS đọc CN, nhóm
- VD: ve ve ve ; vé , bế , bé.
- HS đọc tên bài : bế bé.
- Mẹ đang bế em bé.
- Em bé rất vui vì được mẹ bế.
- Ôm bé và thơm lên má bé.
- Gục đầu vào ngực mẹ.
- Chăm ngoan ,học giỏi, vâng lời bố mẹ.
- HS viết vở tập viết.
IV. Củng cố
- Thi nối chữ cái với tranh vẽ có hình chứa chữ cái vừa học.
V. Dặn dò
- Đọc kĩ bài: bê – ve
- Xem trước bài: l – h
- Đọc kĩ bài: bê – ve
- Xem trước bài: l – h
Toán
Tiết 7: Luyện tập
Mục tiêu
Giúp học sinh củng cố về nhận biết số lượng 1,2,3 .
Rèn kĩ năng đọc ,viết ,đếm các số trong phạm vi 3 .
Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức toán học vào thực tế cuộc sống.
* Trọng tâm: Nhận biết, đếm, đọc , viết số trong phạm vi 3.
B. Đồ dùng
GV:- Nhóm các đồ vật, các tấm bìa có ghi các số 1- 2- 3
- Hình vẽ bài tập số 3 SGK
HS: Bộ thực hành toán học sinh
C. Các hoạt động dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài
III. Dạy bài mới
Hoạt động 1 : Thực hành
Bài 1:
-GV nêu yêu cầu bài tập 1 : Ghi chữ số phải tương ứng với số lượng đồ vật trong mỗi hình.
Bài 2 : Điền số còn thiếu vào ô trống
*Lưu ý dãy số xuôi hay ngược để điền số đúng
Bài 3 : Viết các số tương ứng vào ô trống
-GV gắn biểu đồ ven bài tập 3 lên và hướng dẫn học sinh cách ghi số đúng vào ô
- GV nêu: 2 và 1 là 3
1 và 2 là 3
Bài tập 4 : Viết lại các số 1,2,3
Yêu cầu viết các số theo nhóm
Hoạt động 2 : Trò chơi
Nhận biết số lượng nhóm các đồ vật
- GV đưa ra các nhóm đồ vật
IV. Củng cố
- Đếm xuôi từ 1 -3 và ngược từ 3 - 1
- Trong 3 số 1,2,3 số nào lớn nhất ? số nào bé nhất ?
- Số 2 đứng giữa số nào ?
V. Dặn dò
- Đọc viết lại các số 1,2,3.
- Chuẩn bị bài : Các số 1-2-3-4-5.
HS hát
+ Em hãy đếm xuôi từ 1 – 3 , đếm ngược từ 3- 1
+ Viết lại các số 1,2,3 vào bảng con
HS mở SGK
- HS làm miệng :
+ Có 2 hình vuông, ghi số 2.
+ Có 3 hình tam giác, ghi số 3 …
-HS làm vở
1
2
3
3
2
1
1
2
3
–HS nêu miệng :
+ 2 hình vuông ghi số 2
+ 1 hình vuông ghi số 1
+ Tất cả có 3 hình vuông ghi số 3
HS nêu : 3 gồm 1 và 2
3 gồm 2 và 1
HS tập viết bảng
HS viết vở
123 123 123 123 123
- HS thảo luận nhóm và giơ số
- HS đếm 1,2,3.
3,2,1.
- Số 3 lớn nhất ; số 1 bé nhất
- Số 2 đứng giữa số 1 và số 3
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Tập viết
Bài 1: Tô các nét cơ bản
A. Mục đích yêu cầu:
1. HS tô đúng các nét cơ bản: nét ngang, sổ, xiên, móc, nét cong, nét khuyết.
2. Luyện tô một cách đúng mẫu và thành thạo.
3. Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết đẹp.
Rèn tính cẩn thận , chính xác.
* Trọng tâm: Tô đúng các nét cơ bản, đều đẹp.
B. Đồ dùng:
GV : Bài viết mẫu
HS: Bảng con, vở tập viết
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức
HS hát
II. Kiểm tra bài
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới:
HS nhắc lại các nét cơ bản đã học.
1. Giới thiệu bài : Bằng bài viết mẫu
2. Hướng dẫn viết:
-Hỏi : Chữ nào có độ cao 2 li ?
Chữ nào có độ cao 5 li ?
- GV viết mẫu và HD cách viết :
3. HS viết vở
- GV quan sát sửa sai cho HS
3. Chấm chữa:
- GV đọc tên nét.
- Thu chấm vở 5 ố 7 em
- HS đọc tên bài.
- HS quan sát và nhận xét
- Nhóm nét thẳng, nét móc, nét cong có độ cao 2 li
- Nhóm nét khuyết cao 5 li
- HS đọc lại bài viết
- HS đồ chữ trên không
- HS viết bảng con.
* Nhóm 1: Nét thẳng
* Nhóm 2: Nét móc
* Nhóm 3: Nét cong
* Nhóm 4: Nét khuyết
- HS nhắc lại cách ngồi , cách cầm bút, cách để vở đúng.
- HS viết vở: Mỗi chữ 1 dòng, tô theo đúng quy trình.
- HS quan sát và sửa lỗi.
- Nhận xét.
IV. Củng cố
* Trò chơi: “ Ai nhanh – Ai đúng’’
* Nhận xét giờ học.
- HS đọc lại tên các nét.
- Tập viết lại vào bảng con.
* Nhóm 1: Đọc tên các nét
* Nhóm 2: Viết các nét
V.Dặn dò
- Tập viết thêm ở nhà
Tập viết
Bài 2: Tập viết e b bé
A. Mục đích yêu cầu:
1. Bước đầu HS biết quy trình viết chữ e, b ,bé thông qua việc tô các chữ.
2. Rèn kỹ năng viết đúng, viết đẹp cho HS.
3. Giáo dục HS có ý thức cẩn thận , sạch sẽ khi viết bài.
* Trọng tâm: Viết đúng các chữ e , b , bé.
B. Đồ dùng
GV :- Bảng chữ mẫu.
HS :- Vở, bảng, bút.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài:
- Kiểm tra sách vở hs.
- HS viết:
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Bằng chữ mẫu:
2. Hướng dẫn viết chữ:
- Chữ e cao mấy ô ly ?
- Chữ b cao mấy ô ly ?
- Kĩ thuật viết nối từ b ố e
- GV viết mẫus
* Lưu ý điểm đặt bút, dừng bút .
3 . HS viết bài
GV nhắc nhở HS
4. Chấm chữa bài
GV chấm 5 đến 7 bài
Nhận xét bài viết của HS
IV. Củng cố
* Trò chơi: “ Viết tiếp sức’’
* Đọc lại bài viết
V.Dặn dò
- HS đọc cá nhân, đồng thanh: e, b, bé.
- HS quan sát và nhận xét bài mẫu
- Cao 2 ô ly.
- Cao 5 ô ly.
- Từ b sang e đưa bút viết tiếp
- HS đồ chữ theo
- HS viết bảng con: e, b ,bé.
Dấu sắc trên chữ e.
- HS đọc lại bài viết
- HS viết bài vào vở.
- HS viết mỗi chữ 1 dòng.
Lưu ý tư thế ngồi viết, cách để vở.
* Hai nhóm thi viết từ: be bé
- Tập viết e, b ,bé ở nhà.
Toán
Tiết 8 : Các số 1- 2- 3- 4 - 5
Mục tiêu
1.-Có khái niệm ban đầu về số 4,5.
- Biết đọc, viết các số 4,5 biết đếm số từ 1 đến 5 và đọc số từ 5 đến 1
2. Nhận biết số lượng các nhóm có từ 1 đến 5 đồ vật và thứ tự của mỗi số trong dãy số 1,2,3,4,5.
3. Biết vận dụng các kiến thức toán học vào thực tế cuộc sống.
* Trọng tâm: Biết đọc, đếm, viết các số từ 1 đến 5.
B. Đồ dùng
GV: Các nhóm đồ vật có số lượng là 4 và 5. Mỗi chữ số 1,2,3,4,5 viết trên 1 tờ bìa
HS : Bộ thực hành toán học sinh
C. Các hoạt động dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài
- Em hãy đếm từ 1 đến 3 , và từ 3 đến 1
- Số nào đứng liền sau số 2 ? liền trước số 3 ?
- 2 gồm 1 và mấy ? 3 gồm 2 và mấy ?
III. Bài mới
Hoạt động 1 : Giới
File đính kèm:
- tuan 2.doc