Bài giảng Học vần bài 46: ôn - Ơn

- HS đọc, viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca

 HS đọc đúng từ và câu ứng dụng: “Sau cơn mưa, cả nhà cá.bận rộn

 - Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Mai sau khôn lớn

* Trọng tâm:- HS đọc , viết được : ôn, ơn, con chồn, sơn ca

 - Rèn đọc từ và câu ứng dụng

 

doc36 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1716 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Học vần bài 46: ôn - Ơn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011 Học vần Bài 46: ôn - ơn A. Mục đích yêu cầu: - hs đọc, viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca HS đọc đúng từ và câu ứng dụng: “Sau cơn mưa, cả nhà cá............bận rộn’’ - Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Mai sau khôn lớn * Trọng tâm:- HS đọc , viết được : ôn, ơn, con chồn, sơn ca - Rèn đọc từ và câu ứng dụng B. Đồ dùng: GV:Bộ chữ thực hành; tranh minh hoạ HS: Bảng, sgk, bộ chữ. C. Các hoạt động dạy – học: I. ổn định tổ chức: - HS hát II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài SGK - Viết: cái cân, con trăn III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng. 2. Dạy vần mới a. Nhận diện – Phát âm - GV ghi : ôn Hỏi : Nêu cấu tạo vần. - Đánh vần - Đọc và phân tích vần b. Ghép tiếng, từ khoá: - GV ghi: chồn - Nêu cấu tạo tiếng - GV giới thiệu tranh rút ra từ khoá: + Tìm tiếng có vần ôn? *Dạy vần ơn tương tự c. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng. ôn bài cơn mưa khôn lớn mơn mởn - GV giảng từ: khôn lớn, mơn mởn d. Hướng dẫn viết - GV viết mẫu. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: * Đọc bài T1 * Đọc câu ứng dụng GV giới thiệu câu: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn. *Đọc SGK b. Luyện nói - Tranh vẽ gì? - Mai sau lớn lên em thích làm nghề gì? - Bố mẹ em làm nghề gì? - Em có yêu thích nghề của bố mẹ mình không? - Để đạt được ước mơ của mình em phải làm gì? c. Luyện viết: - Hướng dẫn viết vở. HS đọc: ôn - ơn - HS đọc theo : ôn - Vần ôn được tạo bởi ô và n - Ghép và đánh vần ô - n - ôn - HS đọc và phân tích cấu tạo vần ôn - So sánh ôn/ ôi HS ghép: chồn - HS đọc: ch- ôn - huyền - chồn/ chồn - Tiếng “chồn’’gồm âm ch ,vần ôn và thanh huyền -HS đọc : con chồn * Đọc tổng hợp - So sánh ôn/ ơn - Đọc thầm, 1 hs khá đọc - Tìm gạch chân tiếng có vần mới - Đọc CN, ĐT - HS đồ chữ theo - Nhận xét kỹ thuật viết: +Từ ô, ơ ->n. Đưa bút +Chữ “chồn, sơn’’. Lia bút - HS viết bảng: ôn, ơn, con chồn, sơn ca - Đọc bảng 3 – 5 em - HS quan sát tranh - Đọc thầm , hs khá đọc - Tìm tiếng có vần mới, các dấu câu. - Đọc tiếng- từ- cụm từ- cả câu - Đọc CN, ĐT. - HS đọc tên bài: Mai sau khôn lớn - Bé ước mơ thành chiến sĩ biên phòng - 1 vài HS nêu ý kiến của mình - Em phải cố gắng học và rèn luyện không ngừng. - Đọc lại bài viết - HS viết vở. IV. Củng cố: - HS đọc lại bài - Chơi trò chơi: Tìm tiếng mới - Nhóm 1: Tìm tiếng có vần ôn - Nhóm 2: Tìm tiếng có vần ơn V. Dặn dò: - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau: Bài 47: en- ên Toán Tiết 45: Luyện tập chung A. Mục tiêu - Củng cố phép trừ, phép cộng trong phạm vi các số đã học.Cộng, trừ với số 0 - Rèn kĩ năng làm tính cộng, tính trừ trong phạm vi các số đã học. Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp. - Rèn tính cẩn thận trong học và làm toán * Trọng tâm: Củng cố về phép cộng, trừ trong phạm vi các số đã học B. Đồ dùng GV: Tranh vẽ, mô hình vật thật để tạo tình huống HS: Bảng, vở C. Các hoạt động dạy học I ổn định lớp II. Kiểm tra bài III. Dạy bài luyện tập Hoạt động 1 : Ôn phép cộng trừ trong phạm vi 5 Mt : Ôn bảng cộng trừ phạm vi 3, 4, 5. Hoạt động 2 : Thực hành Mt : Làm được các bài toán dưới các dạng đã học. Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính Bài 1: Tính Bài 2: Tính - GV hướng dẫn: Tính kết quả 2 số đầu. Lấy kết quả vừa tìm được cộng ( trừ ) với số còn lại Bài 3 : Điền số Dựa vào bảng cộng , trừ để ghi kết quả Bài 4 : Viết phép tính thích hợp - GV nêu tình huống Hoạt động 3:Trò chơi “ Ai nhanh – Ai đúng’’ IV. Củng cố V. Dặn dò Ôn bài, chuẩn bị bài: Phép cộng trong PV6 - HS hát - HS làm bảng 3– 1....5 - 3 5 – 0....4 +0 3 + 2....2 + 3 3 – 0 ...1 + 0 - HS đọc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 3, 4, 5. - HS làm vở 4 + 1 = 5 – 2 = 2 + 3 = 5 – 3 = 2 + 0 = 4 – 2 = - HS làm bảng 3 + 1 + 1 = 2 + 2 + 0 = 5 – 2 – 2 = 4 – 1 – 2 = - HS làm bảng 3 + ă = 5 2 + ă = 2 5 - ă = 4 4 - ă = 1 - HS nêu bài toán và phép tính thích hợp - 4a) Có 2 con vịt . Thêm 2 con vịt .Hỏi có tất cả mấy con vịt ? 2 + 2 = 4 - 4b) Có 4 con hươu cao cổ . Có 1 con bỏ đi . Hỏi còn lại mấy con ? 4 - 1 = 3 2 nhóm HS thi - 3 + 1 - 0 5 + 0 - 2 + 3 4 - HS đọc lại các phép tính cộng trừ trong phạm vi 3, 4, 5. Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011 Toán Tiết 46 : Phép cộng trong phạm vi 6 A. Mục tiêu - Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 6 - Rèn tính cẩn thận trong học và làm toán * Trọng tâm: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6 B. Đồ dùng + Các mô hình giống SGK( 6 tam giác, 6 hình vuông, 6 hình tròn ) + Bộ toán thực hành C. Các hoạt động dạy học I ổn định lớp II. Kiểm tra bài III. Bài mới Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng trong pham vi 6 Mt:Thành lập các phép cộng trong phạm vi 6 a)-Hình thành phép tính 5 + 1 = 6; 1 + 5 =6 B1:Treo tranh cho HS quan sát và nêu bài toán B2:Cho học sinh đếm số hình tam giác ở cả 2 nhóm rồi nêu câu trả lời -Giáo viên viết : 5 + 1 = 6 (bảng lớp ) B3:QS hình vẽ để rút ra nhận xét. -Giáo viên Viết : 1 + 5 = 6 b)Các công thức: 4 + 2 = 6 2 + 4 = 6 3 + 3 = 6 (tiến hành tương tự như trên ) Hoạt động 2 : Học công thức Mt : HSđọc thuộc bảng cộng phạm vi 6 -GVhỏi miệng : 4 + 2 = ? , 3 + ? = 6 5 + 1 = ? , ? + 5 = 6 Hoạt động 3 : Thực hành Mt :Biết làm tính cộng trong phạm vi 6 Bài 1 : Tính ( theo cột dọc ) Bài 2 : Tính . Gợi ý để HS tính nhanh kết quả Bài 3 : Tính Bài 4 : Viết phép tính thích hợp IV. Củng cố * Trò chơi “ Thành lập phép tính đúng’’ Với các số: 1, 2, 3, 4, 5 ,6 và các dấu + , = V. Dặn dò Ôn bài, chuẩn bị bài : Phép trừ trong PV 6 - HS hát - HS làm bảng 3 + 2 = 1 + 4 = 2 + 3 = 4 + 1 = - HS các hình trong bộ thực hành toán và nêu: +Nhóm bên trái có 5 hình tam giác. Nhóm bên phải có 1 hình tam giác. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác ? 5 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là 6 hình tam giác 5 hình tam giác với 1 hình tam giác cũng giống như 1 hình tam giác với 5 hình tam giác . Vậy: 5 + 1 = 1 + 5 HS đọc bảng cộng -Học sinh trả lời nhanh - HS làm vở + 5 + 4 + 3 + 0 1 2 3 6 - HS làm miệng 4 + 2 = 6 => 2 + 4 = 6 - Cho HS làm bảng 4 +1 + 1 = 5 + 1 + 0 = 3 + 2 + 1 = 4 + 0 + 2 = -Học sinh quan sát tranh, nêu bài toán và phép tính phù hợp -4a) Có 4 con chim thêm 2 con chim . Hỏi có tất cả mấy con chim ? 4 + 2 = 6 -4b)Có 3 ô tô màu trắng và 3 ô tô màu xanh .Hỏi có tất cả bao nhiêu ô tô ? 3 + 3 = 6 - Đọc lại bảng cộng trong PV 6 - 2 nhóm HS thi Học vần Bài 47: en – ên A. Mục đích yêu cầu: - hs đọc, viết được: en, ên, lá sen, con nhện HS đọc đúng từ và bài ứng dụng: “Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ.......lá chuối’’. - Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. * Trọng tâm:- HS đọc , viết được : en, ên, lá sen, con nhện - Rèn đọc từ và bài ứng dụng B. Đồ dùng: GV:Vật thật; tranh minh hoạ HS: Bảng, sgk, bộ chữ. C. Các hoạt động dạy – học: I. ổn định tổ chức: - HS hát II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài SGK - Viết: con chồn, sơn ca III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng. 2. Dạy vần mới a. Nhận diện – Phát âm - GV ghi : en Hỏi : Nêu cấu tạo vần. - Đánh vần - Đọc và phân tích vần b. Ghép tiếng, từ khoá: - GV ghi: sen - Nêu cấu tạo tiếng - GV giới thiệu lá sen rút ra từ khoá: + Tìm tiếng có vần en? *Dạy vần ên tương tự c. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng. áo len mũi tên khen ngợi nền nhà - GV giảng từ: khen ngợi, mũi tên d. Hướng dẫn viết - GV viết mẫu. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: * Đọc bài T1 * Đọc câu ứng dụng GV giới thiệu câu: Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối. *Đọc SGK b. Luyện nói - Trong tranh vẽ gì? - Con nào ở bên trên( bên dưới)? - Cái gì ở bên trái( bên phải)? -Trong lớp bên trái(phải) em là bạn nào? - Khi xếp hàng đứng bên trên(dưới) em là bạn nào? c. Luyện viết: - Hướng dẫn viết vở. HS đọc: en – ên - HS đọc theo : en - Vần en được tạo bởi e và n - Ghép và đánh vần e - n - en - HS đọc và phân tích cấu tạo vần en - So sánh en/ ôn HS ghép: sen - HS đọc: s – en – sen/ sen - Tiếng “sen’’gồm âm s và vần en -HS đọc : lá sen * Đọc tổng hợp - So sánh en/ên - Đọc thầm, 1 hs khá đọc - Tìm gạch chân tiếng có vần mới - Đọc CN, ĐT - HS đồ chữ theo - Nhận xét kỹ thuật viết: +Từ e, ê ->n. Đưa bút +Chữ “sen’’. Lia bút - HS viết bảng: en, ên, lá sen, con nhện. - Đọc bảng 3 – 5 em - HS quan sát tranh - Đọc thầm , hs khá đọc - Tìm tiếng có vần mới, các dấu câu. - Đọc tiếng- từ- cụm từ- cả câu - Đọc CN, ĐT. - HS đọc tên bài: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. - Con chó, con mèo, cái ghế, quả bóng - Con mèo ở trên, con chó ở dưới - Quả bóng ở bên trái, cái ghế ở bên phải - Đọc lại bài viết - HS viết vở. IV. Củng cố: - HS đọc lại bài - Chơi trò chơi: Tìm tiếng mới - Nhóm 1: Tìm tiếng có vần en - Nhóm 2: Tìm tiếng có vần ên V. Dặn dò: - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau: Bài 48 in - un Đạo đức Tiết 12: Bài 6. Nghiêm trang khi chào cờ (Tiết 1) A. Mục tiêu - HS hiểu:Trẻ em có quyền có quốc tịch. Biết lá cờ đỏ sao vàng là quốc kì của nước Việt Nam. Quốc kỳ tượng trưng cho đất nước, cần phải tôn trọng giữ gìn. - HS có kỹ năng nhận biết được cờ Tổ quốc, phân biệt tư thế đứng chào đúng sai. - Giáo dục hs có ý thức : Nghiêm trang khi chào cờ. * Trọng tâm: HS biết nghiêm trang khi chào cờ. B. Đồ dùng: - Lá cờ Tổ Quốc. Bài hát lá cờ Việt Nam - Vở bài tập C. Các hoạt động dạy học I. ổn định tổ chức: II. Bài cũ: - Anh chị em trong gia đình phải cư xử với nhau như thế nào? - Yêu thương , nhường nhịn nhau. III. Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Dạy bài mới: a. Hoạt động 1:Quan sát - Đàm thoại - Các bạn trong tranh đang làm gì? - Các bạn đó là người nước nào? Vì sao em biết? GV: Trẻ em có quyền có quốc tịch b. Hoạt động 2: Làm bài tập 2 - Những người trong tranh đang làm gì? - GV giới thiệu quốc kì, quốc ca - Tư thế đứng chào cờ như thế nào? * GV: Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính và thể hiện tình yêu với Tổ Quốc. c. Hoạt động 3: Làm bài tập 3 * GV: Khi chào cờ phải đứng nghiêm, không nói chuyện, quay ngang, quay sau. - HS làm bài tập 1 - Các bạn giới thiệu và làm quen với nhau - Mỗi bạn mang một quốc tịch riêng: Việt Nam, Trung Quốc, Lào, Nhật. - Các bạn HS đứng chào cờ ở sân trường. - Mọi người chào cờ trước Lăng Bác - Nâng quốc kì thể hiện niềm sung sướng - Quốc kì tượng trưng cho một nước - Quốc ca là bài hát khi chào cờ - Bỏ mũ nón, đứng nghiêm mắt nhìn quốc kì - HS tự trình bày ý kiến IV. Củng cố: - GV hát hoặc mở băng bài hát quốc ca - HS nghe hát - HS luyện đứng chào cờ đúng tư thế V. Dặn dò: - Về học bài - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập – Thực hành Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011 Học vần Bài 48: in – un A. Mục đích yêu cầu: - hs đọc, viết được: in, un, đèn pin, con giun. HS đọc đúng từ và bài ứng dụng: “ ủn à ủn ỉn……..đàn đi ngủ’’. - Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời xin lỗi. * Trọng tâm:- HS đọc , viết được : in, un, đèn pin, con giun. - Rèn đọc từ và bài ứng dụng B. Đồ dùng: GV:Vật thật; tranh minh hoạ HS: Bảng, sgk, bộ chữ. C. Các hoạt động dạy – học: I. ổn định tổ chức: - HS hát II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài SGK - Viết: con sên, dế mèn III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng. 2. Dạy vần mới a. Nhận diện – Phát âm - GV ghi : in Hỏi : Nêu cấu tạo vần. - Đánh vần - Đọc và phân tích vần b. Ghép tiếng, từ khoá: - GV ghi: pin - Nêu cấu tạo tiếng - GV giới thiệu đèn pin rút ra từ khoá: + Tìm tiếng có vần in? *Dạy vần un tương tự c. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng. nhà in mưa phùn xin lỗi vun xới - GV giảng từ: mưa phùn, nhà in d. Hướng dẫn viết - GV viết mẫu. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: * Đọc bài T1 * Đọc câu ứng dụng GV giới thiệu bài đọc: ủn à ủn ỉn Chín chú lợn con Ăn đã no tròn Cả đàn đi ngủ. *Đọc SGK b. Luyện nói - Trong tranh vẽ gì? - Vì sao bạn trai trong tranh lại buồn thiu như vậy? - Bạn phải làm gì? - Em hãy kể lại 1 số tình huống phải xin lỗi. - Em đã nói lời xin lỗi khi nào? c.Luyện viết: - Hướng dẫn viết vở. HS đọc: in –un - HS đọc theo : in - Vần in được tạo bởi i và n - Ghép và đánh vần i - n - in - HS đọc và phân tích cấu tạo vần in - So sánh in/ en HS ghép: pin - HS đọc: p – in – pin/ pin - Tiếng “pin’’gồm âm p và vần in -HS đọc : đèn pin - So sánh in/un - Đọc thầm, 1 hs khá đọc - Tìm gạch chân tiếng có vần mới - Đọc CN, ĐT - HS đồ chữ theo - Nhận xét kỹ thuật viết: +Từ i, u->n. Đưa bút +Chữ “pin, giun’’. Đưa bút - HS viết bảng: in, un, đèn pin, con giun. - Đọc bảng 3 – 5 em - HS quan sát tranh - Đọc thầm , hs khá đọc - Tìm tiếng có vần mới, các dấu câu. - Đọc tiếng- từ- cụm từ- cả câu - Đọc CN, ĐT. - HS đọc tên bài: Nói lời xin lỗi - Lớp học có cô giáo và các bạn. - Vì bạn mắc lỗi: Đi học muộn. - Nói lời xin lỗi cô giáo và các bạn. - Khi làm ngã bạn -> xin lỗi bạn - Không thuộc bài -> xin lỗi cô giáo - Đọc lại bài viết - HS viết vở. IV. Củng cố: - HS đọc lại bài - Chơi trò chơi: Tìm tiếng mới - Nhóm 1: Tìm tiếng có vần in - Nhóm 2: Tìm tiếng có vần un V. Dặn dò: - Về nhà học bài.Chuẩn bị bài sau: Bài 49. iên – yên Tự nhiên xã hội Tiết 12: Nhà ở A.Mục tiêu - Biết nhà ở là nơi sinh sống của mọi người trong gia đình. Có nhiều loại nhà ở khác nhau và mỗi nhà đều có một địa chỉ. - Kể được địa chỉ nhà ở của mình và các đồ đạc trong nhà cho bạn nghe. - Yêu quý ngôi nhà và đồ dùng trong nhà em. * Trọng tâm: Biết nhà ở là nơi sinh sống của mọi người trong gia đình. Biết 1 số đồ dùng trong nhà. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Các tranh SGK , sưu tầm một số tranh ảnh về các loại nhà khác nhau. 2. Học sinh: SGK, tranh vẽ ngôi nhà do em tự vẽ. C. Các hoạt động dạy học I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: - Hỏi: Mọi người trong gia đình em sống với nhau như thế nào ? III. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài: HĐ1: Quan sát tranh: * Mục tiêu: Nhận biết các loại nhà khác nhau ở các vùng miền khác nhau. - Hỏi: Ngôi nhà này ở đâu ? - Hỏi: Bạn thích ngôi nhà nào? Tại sao ? * Giáo viên giảng giúp học sinh hiểu về các dạng nhà: Nhà ở nông thôn, nhà tập thể ở thành phố, nhà sàn ở miền núi… * Kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình. HĐ 2: Làm việc với sách giáo khoa. - Hỏi: Trong nhà các em có những đồ dùng giống như hình vẽ này không ? *Kết luận: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt và việc mua sắm những đồ dùng đó tuỳ thuộc vào điều kiện của mỗi gia đình. HĐ3: Kể về ngôi nhà mình - Vẽ tranh. * Mục tiêu: Biết về ngôi nhà của mình và giới thiệu cho các bạn trong lớp. Giáo viên nhận xét tuyên dương. * Kết luận: Mỗi bạn đều có ngôi nhà, nhà ở của các bạn rất khác nhau. Chúng ta cần biết yêu quý và giữ gìn ngôi nhà mình, vì đó là nơi em sống hàng ngày với những người ruột thịt thân yêu. IV. Củng cố - Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài. V. Dặn dò Quan sát 1 số công việc của mọi người trong gia đình - Hát. - Mọi người trong gia đình em sống với nhau rất hoà thuận. - Học sinh nêu đầu bài: “ Nhà ở ”. - Học sinh quan sát tranh bài 12 và thảo luận theo nội dung câu hỏi. - Thảo luận theo cặp. - Đại diện các nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung. - So sánh về sự khác biệt giữa cách làm nhà ở các vùng. + ở miền núi có thú dữ nên làm nhà sàn + ở thành phố chật hẹp nên làm nhà cao tầng - Lớp thành 4 nhóm. - Học sinh quan sát hình vẽ sách giáo khoa, nêu tên các đồ vật ở trong nhà. - Đại diện nhóm trình bày các đồ dùng trong tranh. - Học sinh vẽ ngôi nhà của mình vào giấy. - Học sinh giới thiệu ngôi nhà của mình với bạn bên cạnh. - Gọi một vài em giới thiệu về ngôi nhà mình: Nhà ở, địa chỉ, một vài đồ dùng trong nhà.. - HS nhắc lại các KL trên Thủ công Tiết 12: Ôn tập chương I: Kỹ thuật xé, dán giấy A. Mục tiêu: - Củng cố cho HS một số kỹ thuật về xé, dán giấy. - HS tự xé được một sản phẩm mà em thích. - Rèn đôi tay khéo léo và óc sáng tạo. * Trọng tâm: HS biết xé, dán một sản phẩm mà em thích. B. Đồ dùng dạy học: - Các bài xé mẫu C. Hoạt động dạy học: Giấy thủ công, hồ dán, vở. I. ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS. III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Dạy bài mới: a. Củng cố kĩ thuật xé, dán * Kỹ thuật xé * Kỹ thuật dán Chú ý: Dán phẳng cân đối b. Thực hành xé, dán * Chú ý: Chọn màu cho phù hợp với nội dung bài xé - Chọn một trong các sản phẩm sau GV quan sát HS làm. GV cho HS trưng bày sản phẩm Tuyên dương những sản phẩm làm đẹp IV. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. -. Nhận xét chung giờ học. V. Dặn dò: - Về nhà hoàn thiện bài - Chuẩn bị giấy màu cho bài sau: Hát. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - 4 HS nêu lại B1. Vẽ hình ( khung hình vuông hay hình chữ nhật) B2. Xé hình vuông hay hình chữ nhật ra khỏi tờ giấy màu B3. Chỉnh sửa cho giống hình mẫu B1.Sắp xếp hình B2. Phết hồ và dán lần lượt - HS quan sát GV làm Hình tam giác và hình chữ nhật Hình vuông và hình tròn Hình quả cam Hình cây đơn giản Hình con gà con HS thực hành xé trên giấy - Các nhóm chọn sản phẩm trưng bày 2 HS nêu lại các bước làm. Lắng nghe Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011 Học vần Bài 49: iên –yên A. Mục đích yêu cầu: - hs đọc, viết được: iên, yên, đèn điện, con yến. - HS đọc đúng từ và bài ứng dụng: “Sau cơn bão………………...về tổ mới’’. - Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Biển cả * Trọng tâm:- HS đọc , viết được : iên, yên, đèn điện, con yến. - Rèn đọc từ và bài ứng dụng B. Đồ dùng: GV:Vật thật; tranh minh hoạ HS: Bảng, sgk, bộ chữ. C. Các hoạt động dạy – học: I. ổn định tổ chức: - HS hát II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài SGK - Viết: nhà in, vun xới III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng. 2. Dạy vần mới a. Nhận diện – Phát âm - GV ghi : iên Hỏi : Nêu cấu tạo vần. - Đánh vần - Đọc và phân tích vần b. Ghép tiếng, từ khoá: - GV ghi: điện - Nêu cấu tạo tiếng - GV giới thiệu đèn điện rút ra từ khoá: *Dạy vần yên tương tự Lưu ý viết “yên’’ khi trước nó không có âm đầu c. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng. cá biển yên ngựa viên phấn yên vui - GV giảng từ: yên ngựa, cá biển d. Hướng dẫn viết - GV viết mẫu. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: * Đọc bài T1 * Đọc câu ứng dụng GV giới thiệubài đọc: Sau cơn bão, kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới. *Đọc SGK b. Luyện nói - Trong tranh vẽ cảnh gì? - Em thường thấy( nghe nói) biển có những gì? - Nước biển có vị gì? Người ta dùng nước biển làm gì? - Những núi ngoài biển gọi là gì? - Những người sống ở biển gọi là gì? - Em đã được đi biển chưa? c. Luyện viết: - Hướng dẫn viết vở. HS đọc: iên – yên - HS đọc theo : iên - Vần iên được tạo bởi iê và n - Ghép và đánh vần iê – n – iên/iên - HS đọc và phân tích cấu tạo vần iên - So sánh iên/ ên HS ghép: điện - HS đọc: đ - iên - điện/ điện - Tiếng “điện’’gồm âm đ ,vần iên và thanh nặng -HS đọc : đèn điện - So sánh iên/ yên * Đọc tổng hợp - Đọc thầm, 1 hs khá đọc - Tìm gạch chân tiếng có vần mới - Đọc CN, ĐT - HS đồ chữ theo - Nhận xét kỹ thuật viết: +Từ iê ->n. Đưa bút +Chữ “điện’’. Đưa bút - HS viết bảng: iên, yên, đèn điện, con yến. - Đọc bảng 3 – 5 em - HS quan sát tranh - Đọc thầm , hs khá đọc - Tìm tiếng có vần mới, các dấu câu. - Đọc tiếng- từ- cụm từ- cả câu - Đọc CN, ĐT. - HS đọc tên bài: Biển cả - Vẽ cảnh thuyền, biển - Các loại tôm cá, rong rêu……Các khu du lịch, nghỉ mát…. - Có vị mặn. dùng làm muối - Đảo và quần đảo - Ngư dân - Đọc lại bài viết - HS viết vở. IV. Củng cố: - HS đọc lại bài - Chơi trò chơi: Điền vần iên hay yên con k…. ……lúa ……vui l…. kề V. Dặn dò: - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau: Bài 50 . uôn – ươn Toán Tiết 47 : Phép trừ trong phạm vi 6 A. Mục tiêu -Tiếp tục củng cố khái niệm về phép trừ. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong pvi 6 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 6 - Rèn tính cẩn thận trong học và làm toán * Trọng tâm: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6 B. Đồ dùng + Các mô hình giống SGK( 6 tam giác, 6 hình vuông, 6 hình tròn ) + Bộ toán thực hành C. Các hoạt động dạy học I ổn định lớp II. Kiểm tra bài III. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 6. Mt : Thành lập bảng trừ . a, Thành lập công thức: 6 – 1 = 5; 6 – 5 = 1 B1: QS hình vẽ và nêu bài toán -Treo hình 6 tam giác rồi tách ra 1 hình yêu cầu học sinh nêu bài toán B2: Giáo viên gợi ý để học sinh nêu - Giáo viên viết : 6 – 1 =5 B3:Giáo viên hướng dẫn HS quan sát hình vẽ nêu được : -Giáo viên ghi bảng : 6 – 5 = 1 b, Hướng dẫn HS thành lập các công thức 6 – 2 = 4 , 6 – 4 = 2 , 6- 3 = 3 (Tiến hành tương tự như trên ) Hoạt động 2 : Học thuộc công thức Mt : Học sinh học thuộc bảng trừ phạm vi 6 -Giáo viên xoá dần bảng trừ phạm vi 6 -Giáo viên hỏi miệng : 6 - ? = 5 6 – 4 = ? 6 - ? = 3 Hoạt động 3 : Thực hành Mt :Biết làm tính trừ trong phạm vi 6 Bài 1 : Tính ( theo cột dọc ) -Giáo viên nhắc nhở học sinh viết số thẳng cột Bài 2 : -Củng cố quan hệ giữa phép cộng ,trừ . Bài 3 : Biểu thức Bài 4 : -Giáo viên đưa ra tình huống IV. Củng cố * Trò chơi “ Thành lập phép tính đúng’’ Với các số: 1, 2, 3, 4, 5 ,6 và các dấu - , = V. Dặn dò Ôn bài, chuẩn bị bài : Luyện tập - HS hát - HS làm bảng 3 + 3 = 1 + 5 = 2 + 4 = 5 + 1 = -Có tất cả 6 hình tam giác. Bớt 1 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác? - 6 bớt 1 còn 5 -Học sinh đọc lại : 6 - 1 = 5 - 6 – 5 = 1 -Học sinh đọc lại : 6 - 5 = 1 -10 em đọc bảng trừ -Học sinh đọc nhiều lần đến thuộc -Học sinh trả lời nhanh - HS làm bảng - 6 - 6 - 6 - 6 3 4 1 5 5 +1 = 6 4 + 2 = 6 6 – 1 = 5 6 – 2 =4 6 – 5 = 1 6 – 4 = 2 - HS làm vở 6 – 4 – 2 = 6 – 3 – 3 = 6 – 2 – 4 = 6 – 6 = -Học sinh quan sát tranh ,nêu bài toán và viết phép tính thích hợp. -4a) Dưới ao có 6 con vịt. 1 con vịt lên bờ . Hỏi dưới ao còn lại mấy con vịt ? 6 - 1 = 5 -4b) Trên cành có 6 con chim. 2 con bay đi . Hỏi trên cành còn lại mấy con chim ? 6 - 2 = 4 - 2 nhóm HS thi đua Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011 Học vần Bài 50: uôn –ươn A. Mục đích yêu cầu: - hs đọc, viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai - HS đọc đúng từ và bài ứng dụng: “ Mùa thu…………………bay lượn’’. - Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. * Trọng tâm: - HS đọc , viết được : uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai - Rèn đọc từ và bài ứng dụng B. Đồ dùng: GV:Vật thật; tranh minh hoạ HS: Bảng, sgk, bộ chữ. C. Các hoạt động dạy – học: I. ổn định tổ chức: - HS hát II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài SGK - Viết: yên vui, đèn điện III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng. 2. Dạy vần mới a. Nhận diện – Phát âm - GV ghi : uôn Hỏi : Nêu cấu tạo vần. - Đánh vần - Đọc và phân tích vần b. Ghép tiếng, từ khoá: - GV ghi:chuồn - Nêu cấu tạo tiếng - GV giới thiệu con chuồn chuồn rút ra từ khoá *Dạy vần ươn tương tự c. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng. cuộn dây con lươn ý muốn vườn nhãn - GV giảng từ: ý muốn, cuộn dây d. Hướng dẫn viết - GV viết mẫu.

File đính kèm:

  • docTuan 12.doc