Bài giảng Học vần bài 90: ôn tập

HS đọc, viết một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng p

 Đọc đúng các từ ngữ và bài ứng dụng: “ Cá mè ăn nổi .

 - Rèn kỹ năng đọc , viết, nghe, nói cho HS.

 - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép

* Trọng tâm: - HS đọc,viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng p

 - Đọc đúng các từ, bài ứng dụng.

 

doc36 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1518 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Học vần bài 90: ôn tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012 Học vần Bài 90: Ôn tập A. Mục đích yêu cầu - HS đọc, viết một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng p Đọc đúng các từ ngữ và bài ứng dụng: “ Cá mè ăn nổi…..’’. - Rèn kỹ năng đọc , viết, nghe, nói cho HS. - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép * Trọng tâm: - HS đọc,viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng p - Đọc đúng các từ, bài ứng dụng. B. Đồ dùng - Kẻ bảng ôn, tranh minh hoạ - Bảng , SGK C. Các hoạt động dạy học I. ổn định tổ chức: - HS hát II. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc SGK - Viết: tấm liếp, ướp cá III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài ôn tập a. Ôn các vần vừa học: - GV đưa bảng ôn p p a ap e ep ă ăp ê êp â âp i ip o op iê iêp ô ôp ươ ươp ơ ơp u up b. Ghép âm thành vần: c. Đọc từ ứng dụng: - GVghi bảng. đầy ắp đón tiếp ấp trứng - GV giảng từ: đầy ắp, đón tiếp d. Luyện viết: - GV viết mẫu Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: * Đọc bài T1 * Đọc bài ứng dụng - GV giới thiệu bài ứng dụng: Cá mè ăn nổi Con cua áo đỏ Cá chép ăn chìm Cắt cỏ trên bờ Con tép lim dim Con cá múa cờ Trong chùm rễ cỏ Đẹp ơi là đẹp. * Đọc SGK b. Kể chuyện: - GV kể lần 1. - GV kể lần 2 minh hoạ tranh. +Tranh1: Nhà có khách, họ bàn nhau thịt 1 con ngỗng. +Tranh 2: Đôi vợ chồng ngỗng nghe tiếng, suốt đêm không ngủ được +Tranh 3: Ông khách gọi vợ bạn dậy mua tếp ăn, không thịt ngỗng. +Tranh 4: Vợ chồng ngỗng thoát chết và họ rất biết ơn tép. * ý nghĩa: Ca ngợi tình cảm vợ chồng nhà ngỗng biết hy sinh vì nhau. c. Luyện viết: - Hướng dẫn viết. - HS đưa ra các vần đã học trong tuần - HS tự đọc các âm - Đọc kết hợp phân tích vần. - HS đọc thầm, HS khá đọc. - Tìm, gạch từ chứa tiếng có vần vừa ôn - HS nhận xét: cỡ chữ, khoảng cách, kỹ thuật viết - HS viết bảng: đón tiếp, ấp trứng - HS đọc CN, ĐT. - HS quan sát tranh. - HS đọc thầm, 1 HS đọc - Luyện đọc tiếng, từ, câu, cả đoạn - Đọc CN, ĐT - HS đọc tên truyện: Ngỗng và Tép - Quan sát tranh. - HS tập kể theo nhóm - Đại diện các nhóm lên kể - HS đọc lại bài viết. - Viết bài theo từng dòng. IV. Củng cố: - GV chỉ bảng ôn. - Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ mới - HS đọc đồng thanh 1 lần. - Đại diện nhóm lên thi. V. Dặn dò: - Ôn bài, chuẩn bị bài 91: oa- oe Toán Tiết 85: Giải toán có lời văn A. Mục tiêu - Giúp học sinh bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải toán có lời văn +Tìm hiểu bài toán : - Bài toán đã cho biết những gì ? - Bài toán hỏi gì ? + Giải bài toán : - Thực hiện phép tính để tìm hiểu điều chưa biết trong câu hỏi - Trình bày bài giải ( Nêu câu lời giải, phép tính để giải bài toán, đáp số ) - Bước đầu tập cho học sinh tự giải bài toán - Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống. * Trọng tâm: HS nắm được các bước giải bài toán có lời văn. B.Đồ dùng GV: Sử dụng các tranh vẽ trong SGK . HS : Vở, SGK C. Các hoạt động dạy học I ổn định lớp II. Kiểm tra bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? III. Bài mới Hoạt động 1 : Giới thiệu cách giải toán có lời văn. Mt :HS biết cách giải toán và cách trình bày bài giải -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng : Có : 5 con gà Thêm: 4 con gà Có tất cả: …con gà? - Muốn biết nhà An nuôi mấy con gà ta làm như thế nào ? - Giáo viên hướng dẫn cách trình bày bài giải như SGK Bài giải Nhà An có tất cả số con gà là: 5 + 4 = 9 ( con gà ) Đáp số: 9 con gà -Cho học sinh nhận biết bài giải có 3 phần : Lời giải , phép tính, đáp số -Khi viết phép tính luôn có tên đơn vị sau kết quả phép tính. Tên đơn vị luôn đặt trong ngoặc đơn Hoạt động 2 : Thực hành . Mt : Học sinh viết vào tóm tắt. Bước đầu học sinh giải được bài toán Bài 1 :- GV hướng dẫn HS tự nêu bài toán, viết số thích hợp vào phần tóm tắt - Đọc lại bài toán -Hướng dẫn tìm hiểu: Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Muốn tìm số bóng của hai bạn ta làm tính gì ? -Cho học sinh nêu bài giải Bài 2 : Hướng dẫn tương tự bài 1 Bài 3 : -Hướng dẫn học sinh đọc bài toán -Cho học sinh tự giải bài toán -GV hướng dẫn chữa bài trên bảng IV. Củng cố V. Dặn dò Ôn bài, chuẩn bị bài: Xăng ti met. Đo độ dài. - HS hát - HS nêu 1 đề toán -HS quan sát tranh và đọc bài toán : Nhà An có 5 con gà, Mẹ mua thêm 4 con gà. Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà ? -Học sinh nêu lại tóm tắt bài. -Ta làm tính cộng, lấy 5 cộng 4 bằng 9. Vậy nhà An nuôi 9 con gà. -Đọc lại bài giải. - An có : 4 quả bóng - Bình có : 3 quả bóng - Cả 2 bạn : …quả bóng ? Bài giải Cả hai bạn có số quả bóng là: 4 + 3 = 7 ( quả bóng ) Đáp số : 7 quả bóng - HS làm bài vào vở Bài giải Tổ em có số bạn là : 6 + 3 = 9 ( bạn ) Đáp số : 9 bạn Bài giải Số vịt có tất cả là : 5 + 4 = 9 (con vịt ) Đáp Số : 9 con vịt - HS nhắc lại các bước giải bài toán có lời văn. Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012 Toán Tiết 86: Xăng ti mét. Đo độ dài A. Mục tiêu -Giúp học sinh:Có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, ký hiệu của xăng ti mét (cm) - Biết đo độ dài của đoạn thẳng với đơn vị là xăng ti mét trong các trường hợp đơn giản. - Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống. * Trọng tâm: HS nắm được tên gọi, ký hiệu của xăng ti met. Biết đo độ dài với đơn vị là cm. B.Đồ dùng - Giáo viên và học sinh có thước vạch chia cm. Các bài tập 2,3,4 / trên bảng lật Các bảng nhỏ với hình vẽ AB = 1cm , CD= 3 cm , MN = 6 cm C. Các hoạt động dạy học I ổn định lớp II. Kiểm tra bài Có : 5 lá cờ Thêm: 3 lá cờ Có tất cả: …lá cờ? III. Bài mới Hoạt động 1 : Giới thiệu xăng ti mét Mt :Học sinh có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, ký hiệu cm - GV giới thiệu: + Vạch đầu tiên là vạch 0 trên thước và lưu ý trước vạch 0 có 1 đoạn nhỏ để tránh nhầm lẫn khi đo +Từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 cm, từ vạch 1 đến vạch 2 là 1 cm, từ vạch 2 đến vạch 3 là 1 cm … +Hỏi : Từ vạch 3 đến vạch 4 là mấy cm +Từ vạch 5 đến vạch 6 là mấy cm ? +Từ vạch 8 đến vạch 9 là mấy cm ? -GV giới thiệu: Đây là thước có vạch chia từng cm. Xăng ti mét viết tắt là cm Hoạt động 2 : Giới thiệu thao tác đo độ dài. - Gắn tranh đoạn AB có độ dài 1 cm. Giới thiệu cách đặt thước, các đo, đọc số đo. - Giới thiệu 1 cm được viết số 1 trước rồi đến ký hiệu cm . Đọc là “một xăng ti mét’’ - Lần lượt đến đoạn MN = 6 cm Hoạt động 3: Thực hành Mt : Học sinh biết đo độ dài đoạn thẳng trên bài tập Bài 1 : Viết ký hiệu cm -Giáo viên viết mẫu. Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo Bài 3 : Đặt thước đúng ghi đ , sai ghi s: -Giáo viên kết luận về cách đặt thước khi đo Bài 4 : Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các số đo -Giáo viên hướng dẫn cách đo 1 đoạn thẳng ( mẫu ) IV. Củng cố V. Dặn dò Ôn bài chuẩn bị bài: Luyện tập - HS hát - HS lên bảng giải bài toán -Học sinh quan sát cái thước và nêu: thước có các ô trắng, xanh và bằng nhau. Có các số từ 0 đến 20 - HS rê đầu bút chì từng vạch trên thước - 1 cm - 1 cm - 1cm - HS đọc -Học sinh lần lượt đọc độ dài các đoạn thẳng -Học sinh làm bài vào vở -1 em lên bảng làm bài -Học sinh làm bài trên bảng 3cm, 4cm, 5cm. - HS quan sát tranh đoạn thẳng và cách đặt thước đúng sai - 1 học sinh lên bảng sửa bài và giải thích vì sao đúng , vì sao sai ?  -HS lên bảng làm bài - HS nêu lại cách đo đoạn thẳng theo 3 bước. Học vần Bài 91: oa - oe A. Mục đích yêu cầu: - hs đọc, viết được: oa, oe, họa sĩ, múa xòe. - HS đọc đúng từ và bài ứng dụng: “Hoa ban xòe cánh trắng……’’. - Rèn kỹ năng đọc, viết và nói cho HS - Phát triển lời nói theo chủ đề: Sức khỏe là vốn quý nhất. * Trọng tâm: - HS đọc, viết được: oa, oe, họa sĩ, múa xòe. - Rèn đọc từ và bài ứng dụng B. Đồ dùng: GV: Vật mẫu( ảnh); tranh minh hoạ HS: Bảng, sgk, bộ chữ. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: - HS hát II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài SGK - Viết: ấp trứng, đón tiếp III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng. 2. Dạy vần mới a. Nhận diện - Phát âm - GV ghi : oa Hỏi : Nêu cấu tạo vần. - Đánh vần - Đọc và phân tích vần b. Ghép tiếng, từ khoá: - GV ghi: họa - Nêu cấu tạo tiếng -GV giới thiệu tranh và rút ra từ khoá * Dạy vần oe tương tự c. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng. sách giáo khoa chích chòe hòa bình mạnh khỏe - GV giảng từ: chích chòe, hòa bình d. Hướng dẫn viết - GV viết mẫu. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: * Đọc bài T1 * Đọc câu ứng dụng GVgiới thiệu bài : Hoa ban xòe cánh trắng Lan tươi màu nắng vàng Cành hồng khoe nụ thắm Bay làn hương dịu dàng. *Đọc SGK b. Luyện nói - Các bạn trong bức tranh đang làm gì? - Hằng ngày em tập thể dục vào lúc nào? - Tập thể dục đều sẽ có ích lợi gì cho cơ thể? - Em hãy nói 1 số động tác mà em hay tập. c. Luyện viết: - Hướng dẫn viết vở. IV. Củng cố * Trò chơi: Tìm tiếng ( từ) mới V. Dặn dò Ôn bài, chuẩn bị bài 92: oai - oay HS đọc: oa - oe - HS đọc theo : oa - Vần oa được tạo bởi o và a - Ghép và đánh vần o - a - oa/ oa - HS đọc, phân tích cấu tạo vần oa - So sánh oa / ao HS ghép: họa - HS đọc: h -oa - nặng - họa/ họa - Tiếng“họa’’gồm âm h, vần oa và thanh nặng. -HS đọc : họa sĩ - So sánh oa/ oe - Đọc thầm, 1 hs khá đọc - Tìm gạch chân tiếng có vần mới - Đọc CN, ĐT - HS đồ chữ theo - Nhận xét kỹ thuật viết: +Từ o-> a, e. Lia bút +Chữ “họa, xòe’’. Lia bút - HS viết bảng: oa, oe, họa sĩ, múa xòe. - Đọc bảng 3 - 5 em - HS quan sát tranh - Đọc thầm , hs khá đọc -Tìm tiếng có vần mới - Đọc tiếng- từ- cụm từ- cả câu - Đọc CN, ĐT. - HS đọc tên bài: Sức khỏe là vốn quý nhất - Các bạn đang tập thể dục - Vào các buổi sáng sớm - Giúp cho cơ thể khỏe mạnh mau lớn. - Đọc lại bài viết - HS viết vở. - HS đọc lại bài trên bảng Đạo đức Tiết 22: Bài 10. Em và các bạn (Tiết 2) A. Mục tiêu: - Giúp HS biết cư xử tốt với bạn khi cùng học cùng chơi. - Rèn kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học, khi chơi với bạn. - Giáo dục cho hs có những hành vi cư xử đúng với bạn khi học khi chơi. *Trọng tâm: Giúp HS biết cư xử tốt với bạn khi cùng học cùng chơi. B. Đồ dùng: - Tranh minh họa tình huống bài tập 3 ( Vở bài tập ) - Vở bài tập, bút màu. C. Các hoạt động dạy học I. ổn định tổ chức: II. Bài cũ: - Muốn có nhiều bạn cùng chơi em cần làm gì? - Phải biết cư xử tốt với bạn. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập - Thực hành. * Khởi động: 1. Hoạt động 1: Đóng vai. - Chia nhóm yêu cầu mỗi hs đóng vai một tình huống cùng cùng chơi với bạn. - Gợi ý hs sử dụng tranh 1, 3, 5, 6 của bài tập 3 * Cho HS thảo luận: + Em cảm thấy thế nào khi: Em được bạn cư xử tốt? Em cư xử tốt với bạn? *Giáo viên chốt lại: Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quý và có thêm nhiều bạn. Hoạt động 2: Bài tập 4 Vẽ tranh về chủ đề “ Bạn em’’ - GV nêu yêu cầu vẽ tranh - GV nhận xét và khen gợi IV. Củng cố * GVKL: - Trẻ em có quyền được học tập, vui chơi, tự do kết giao bạn bè. - Muốn có nhiều bạn phải biết cư xử tốt với bạn. V. Dặn dò Thực hiện tốt theo nội dung bài học Chuẩn bị bài: “ Đi bộ đúng quy định’’ - Hát lớp “chúng ta kết đoàn.’’ - Thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai. - Đại diện nhóm đóng vai. - HS nhắc lại KL trên. -HS vẽ tranh(theo nhóm hoặc cá nhân) - Các nhóm trưng bày tranh. Cả lớp xem và nhận xét. Thứ tư ngày 8 tháng 2 năm 2012 Học vần Bài 92: oai - oay A. Mục đích yêu cầu: - hs đọc, viết được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy - HS đọc đúng từ và bài ứng dụng: “Tháng chạp là tháng ……’’. - Rèn kỹ năng đọc, viết và nói cho HS - Phát triển lời nói theo chủ đề: Ghế đấu, ghế xoay, ghế tựa. * Trọng tâm: - HS đọc, viết được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy - Rèn đọc từ và bài ứng dụng B. Đồ dùng: GV: Vật mẫu( ảnh); tranh minh hoạ HS: Bảng, sgk, bộ chữ. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: - HS hát II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài SGK - Viết: họa sĩ, múa xòe III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng. 2. Dạy vần mới a. Nhận diện - Phát âm - GV ghi : oai Hỏi : Nêu cấu tạo vần. - Đánh vần - Đọc và phân tích vần b. Ghép tiếng, từ khoá: - GV ghi: thoại - Nêu cấu tạo tiếng -GV giới thiệu và rút ra từ khoá * Dạy vần oay tương tự c. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng. quả xoài hí hoáy khoai lang loay hoay - GV giảng từ: hí hoáy, loay hoay d. Hướng dẫn viết - GV viết mẫu. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: * Đọc bài T1 * Đọc câu ứng dụng GVgiới thiệu bài : Tháng chạp là tháng trồng khoai Tháng giêng trồng đậu,tháng hai trồng cà Tháng ba cày vỡ ruộng ra Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng. *Đọc SGK b. Luyện nói - Giới thiệu với các bạn trong nhóm, nhà em có loại ghế nào? c. Luyện viết: - Hướng dẫn viết vở. IV. Củng cố * Trò chơi: Tìm tiếng ( từ) mới V. Dặn dò Ôn bài, chuẩn bị bài 93: oan - oăn HS đọc: oai - oay - HS đọc theo : oai - Vần oai được tạo bởi o, a và i - Ghép và đọc o - a - i -oai/oai - HS đọc, phân tích cấu tạo vần - So sánh oa / oai HS ghép: thoại - HS đọc: th - oai - nặng - thoại - Tiếng“thoại’’gồm âm th, vần oai và thanh nặng. -HS đọc : điện thoại - So sánh oai/ oay - Đọc thầm, 1 hs khá đọc - Tìm gạch chân tiếng có vần mới - Đọc CN, ĐT - HS đồ chữ theo - Nhận xét kỹ thuật viết: +Từ oa->i, y. Đưa bút +Chữ “thoại, xoáy’’. Lia bút - HS viết bảng: oai, oay, điện thoại, gió xoáy - Đọc bảng 3 - 5 em - HS quan sát tranh - Đọc thầm , hs khá đọc -Tìm tiếng có vần mới - Đọc tiếng- từ- cụm từ- cả câu - Đọc CN, ĐT. - HS đọc tên bài: Ghế đấu, ghế xoay, ghế tựa. - Quan sát và gọi tên từng loại ghế. - Chỉ và giới thiệu với cả lớp, trong lớp học của mình có những loại ghế nào? - Đọc lại bài viết - HS viết vở. - HS đọc lại bài trên bảng Tự nhiên xã hội Tiết 22: Cây rau. A. Mục tiêu: -Giúp hs kể tên một số cây rau và nơi sống của chúng,biết kể các bộ phận cây rau. - Nói được ích lợi của việc ăn rau. - Giáo dục hs có ý thức ăn rau thường xuyên, biết ăn rau sạch. *Trọng tâm: HS biết tên một số.một số loại rau và các bộ phận chính của cây rau. B. Đồ dùng: Một số loại rau. - Một số loại rau bài tập Tự nhiên xã hội . C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: I. ổn định tổ chức: - Hát II. Bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS III. Bài mới: 1.Khởi động: Hoạt động cá nhân . - Cho hs lên giới thiệu cây rau mình có. + Tên rau? + Nơi chúng sống? 2. Hoạt động 1: Quan sát cây rau. - Mục tiêu: HS biết tên cây rau- các bộ phận, biết phân biệt các loại rau. - Gv chốt lại: Có rất nhiều các loại rau. Các cây rau đều có rễ, thân lá, hoa, quả. - Loại ăn lá: Cải bắp, xà lách…. - Loại ăn thân : Su hào. - Ăn củ: Cà rốt, củ cải. -Ăn cả thân , lá: Rau bí, rau muống. - Ăn hoa: Thiên lý. - Ăn quả: Bí, bâù.. 3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Mục tiêu: HS biết đặt câu hỏi trên SGK, biết ích lợi của việc ăn rau. _ Đây là cây rau gì? Nó được trồng ở đâu? Hoạt động cả lớp. - Em thường ăn rau gì? - Tại sao ăn rau lại tốt? - Trước khi dùng làm thức ăn người ta phải làm gì? 4. Hoạt động 3: Trò chơi -Hoạt động cá nhân: + Nêu nội dung HĐ. + Cho một số hs lên phát biểu. + Lớp nhận xét. - Cho HS thảo luận cặp: - Cho một số cặp trả lời - Đây là cây rau ngót, trồng ở vườn. - Có nhiều vi ta min, tránh taot bón,chảy máu chân răng. - Phải rửa sạch, hạn chế ăn rau sống. - Đại diện nhóm lên bịt mắt đoán tên rau IV. Củng cố: - Nêu nội dung bài - Nhận xét giờ học. - Kể tên các bộ phận cây hoa. V. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Cây hoa. . Thủ công Tiết 22: Cách sử dụng bút chì, thước, kéo A. Mục tiêu: - HS biết cách sử dụng kéo, thước, bút chì. - Biết dùng kéo, thước, bút chì để kẻ , cắt theo đường thẳng. - Cẩn thận khi dùng kéo đẻ khỏi sảy ra tai nạn. * Trọng tâm: HS kéo, thước, bút chì. .B. Đồ dùng dạy học: - kéo, thước, bút chì. - 1 tờ giấy vở HS. C. Hoạt động dạy học: - kéo, thước, bút chì. - vở thủ công I. ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS. III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Dạy bài mới: Hướng dẫn sử dụng bút chì: - Mô tả bút chì: b. Giới thiệu cách sở dụng thước kẻ: Hướng dẫn HS nói c. Hướng dẫn sử dụng kéo: d. HS thực hành: - Hướng dẫn HS thực hành * lưu ý HS: An toàn khi sử dụng kéo IV. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét chung giờ học. V. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị dụng cụ bút chì, thước kẻ, kéo, giấy Hát. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Lớp quan sát trả lời - Gồm thân và ruột bút. - Gọn nhọn đầu bút bằng dao, hoặc cái gọt bút * Sử dụng: Tay phải cầm bút để kẻ vẽ và viết - Khoảng cách giữa tay cầm và đầu nhọn của bút khoảng 3 cm di chuyển trên giấy. * Thước kẻ làm bằng gỗ hoặc nhựa Khi sử dụng: Tay trái cầm thước, tay phải cầm bút chì để kẻ đường thẳng... * Kéo gồm lưỡi và cán lưỡi bằng sắt, cán cầm có hai vòng. - Khi sử dụng : Tay phải cầm kéo tay trái cầm giấy và cắt - HS thực hành cắt - Kẻ đường thẳng vào giấy thủ công rồi cắt theo đường thẳng. - 2 HS nhắc lại nội dung bài Lắng nghe Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2012 Học vần Bài 93: oan - oăn A. Mục đích yêu cầu: - hs đọc, viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn. - HS đọc đúng từ và bài ứng dụng: “Khôn ngoan đối đáp……’’. - Rèn kỹ năng đọc, viết và nói cho HS - Phát triển lời nói theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi. * Trọng tâm: - HS đọc, viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn. - Rèn đọc từ và bài ứng dụng B. Đồ dùng: GV: Vật mẫu( ảnh); tranh minh hoạ HS: Bảng, sgk, bộ chữ. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: - HS hát II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài SGK - Viết: quả xoài, gió xoáy III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng. 2. Dạy vần mới a. Nhận diện - Phát âm - GV ghi : oan Hỏi : Nêu cấu tạo vần. - Đánh vần - Đọc và phân tích vần b. Ghép tiếng, từ khoá: - GV ghi: khoan - Nêu cấu tạo tiếng -GV giới thiệu và rút ra từ khoá * Dạy vần oăn tương tự c. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng. phiếu bé ngoan khỏe khoắn học toán xoắn thừng - GV giảng từ: khỏe khoắn, xoắn thừng d. Hướng dẫn viết - GV viết mẫu. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: * Đọc bài T1 * Đọc bài ứng dụng Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. *Đọc SGK b. Luyện nói - Tranh vẽ bạn HS đang làm gì? - ở nhà bạn đã làm gì giúp đỡ cha mẹ? - Người HS như thế nào được khen là con ngoan trò giỏi? - Nêu tên những bạn là “ Con ngoan trò giỏi’’ ở lớp mình? c. Luyện viết: - Hướng dẫn viết vở. IV. Củng cố * Trò chơi: Tìm tiếng ( từ) mới V. Dặn dò Ôn bài, chuẩn bị bài 94: oang - oăng HS đọc: oan - oăn - HS đọc theo : oan - Vần oan được tạo bởi o, a và n - Ghép và đọc o - a - n-oan/oan - HS đọc, phân tích cấu tạo vần - So sánh oan / oai HS ghép: khoan - HS đọc: kh-oan-khoan/khoan Tiếng“khoan’’gồm âm kh, vần oan -HS đọc : giàn khoan - So sánh oan/ oăn - Đọc thầm, 1 hs khá đọc - Tìm gạch chân tiếng có vần mới - Đọc CN, ĐT - HS đồ chữ theo - Nhận xét kỹ thuật viết: +Từ oa->n. Đưa bút +Chữ “khoan, xoăn’’. Lia bút - HS viết bảng: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn. - Đọc bảng 3 - 5 em - HS quan sát tranh - Đọc thầm , hs khá đọc -Tìm tiếng có vần mới - Đọc tiếng- từ- cụm từ- cả câu - Đọc CN, ĐT. HS đọc: Con ngoan, trò giỏi. - Bạn nhận phần thưởng từ tay cô giáo. - Quét nhà, quét sân giúp mẹ… - Biết vâng lời thầy cô giáo và cha mẹ. Vừa học giỏi, vừa ngoan. - Đọc lại bài viết - HS viết vở. - HS đọc lại bài trên bảng Toán Tiết 87: Luyện tập A. Mục tiêu - Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giải toán và trình bày bài giải. - Củng cố kỹ năng làm tính cộng . - Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống. * Trọng tâm: Rèn kỹ năng giải toán. B. Đồ dùng + Tranh như SGK. Bảng phụ ghi tóm tắt bài toán C. Các hoạt động dạy học I ổn định lớp II. Kiểm tra bài Có : 2 gà trống Có : 8 gà mái Có tất cả: …con gà? III. Bài mới Hoạt động 1: Luyện kĩ năng giải toán. Mt :Rèn luyện kỹ năng giải toán và trình bày bài toán Bài 1 : - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Bài 2 : -Tiến hành như bài 1 Bài 3 : - GV nêu tóm tắt: Có : 5 hình vuông Có : 4 hình tròn Có tất cả: ….hình vuông và hình tròn ? Hoạt động 2: Trò chơi “ Đố - Giải’’ * Cách chơi - Nhóm 1: Nêu đề toán - Nhóm 2: Giải bài toán Luân phiên nhiệm vụ giữa 2 nhóm IV. Củng cố - Nêu các bước giải bài toán có lời văn. V. Dặn dò Tự ra đề toán và giải. - HS hát - HS giải bài toán Đàn gà có tất cả là: 2 + 6 = 8 ( con gà ) Đáp số: 8 con gà -HS quan sát tranh vẽ, tự đọc bài toán -Điền số vào tóm tắt rồi nêu lại tóm tắt -Học sinh nêu lời giải Bài giải Số cây chuối trong vườn có tất cả là : 12 + 3 = 15 ( Cây chuối ) Đáp số : 15 Cây chuối - HS làm vào vở Bài giải Số bức tranh có tất cả là : 14 + 2 = 16 ( Bức tranh ) Đáp số : 16 Bức tranh -Học sinh đọc bài toán -Tự tìm hiểu bài toán và câu trả lời - 2 nhóm HS thi giải bài toán Bài giải Số hình vuông và hình tròn có tất cả là 5 + 4 = 9 ( Hình ) Đáp số : 9 hình Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012 Học vần Bài 94: oang - oăng A. Mục đích yêu cầu: - hs đọc, viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng. - HS đọc đúng từ và bài ứng dụng: “Cô dạy em tập viết……’’. - Rèn kỹ năng đọc, viết và nói cho HS. - Phát triển lời nói theo chủ đề: áo choàng, áo len, áo sơ mi. * Trọng tâm: - HS đọc, viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng. - Rèn đọc từ và bài ứng dụng B. Đồ dùng: GV: Vật mẫu( ảnh); tranh minh hoạ HS: Bảng, sgk, bộ chữ. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: - HS hát II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài SGK - Viết: học toán, tóc xoăn III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng. 2. Dạy vần mới a. Nhận diện - Phát âm - GV ghi : oang Hỏi : Nêu cấu tạo vần. - Đánh vần - Đọc và phân tích vần b. Ghép tiếng, từ khoá: - GV ghi: hoang - Nêu cấu tạo tiếng -GV giới thiệu và rút ra từ khoá * Dạy vần oăng tương tự c. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng. áo choàng liến thoắng oang oang dài ngoẵng - GV giảng từ: áo choàng, dài ngoẵng d. Hướng dẫn viết - GV viết mẫu. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: * Đọc bài T1 * Đọc bài ứng dụng Cô dạy em tập viết Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp Xem chúng em học bài. *Đọc SGK b. Luyện nói - Hãy nói tên từng kiểu ( loại ) áo đã quan sát được. - Nói xem mỗi kiếu ( loại ) áo đó mặc vào lúc thời tiết như thế nào? c. Luyện viết: - Hướng dẫn viết vở. IV. Củng cố * Trò chơi: Tìm tiếng ( từ) mới V. Dặn dò Ôn bài, chuẩn bị bài 95: oanh - oach HS đọc: oang - oăng - HS đọc theo : oang -Vần oang được tạo bởi o, a và ng -Ghép và đọc o - a- ng- oang - HS đọc, phân tích cấu tạo vần - So sánh oang / oan HS ghép: hoang - HS đọc: h-oang-hoang -Tiếng“hoang’’gồm âm h, vần oang -HS đọc : vỡ hoang - So sánh oang/ oăng - Đọc thầm, 1 hs khá đọc - Tìm gạch chân tiếng có vần mới - Đọc CN, ĐT - HS đồ chữ theo - Nhận xét kỹ thuật viết: +Từ oa->ng. Đưa bút +Chữ “hoang, hoẵng’’. Lia bút - HS viết bảng: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng - Đọc bảng 3 - 5 em - HS quan sát tranh - Đọc thầm, hs khá đọc -Tìm tiếng có vần mới - Đọc tiếng- từ- cụm từ- cả câu - Đọc CN, ĐT. HS đọc

File đính kèm:

  • docTuan 22.doc
Giáo án liên quan