* Ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ?
Mũi tên xuất phát từ khí các-bô-níc và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí các-bô-níc được cây ngô hấp thụ qua lá.
Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết nước, các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ.
- Thức ăn của thực vật là gì ?
* Thức ăn của thực vật là nước, khí các - bô -níc , các chất khoáng, ánh sáng mặt trời.
Câu 1: Thức ăn của cây ngô là gì ?
- Thức ăn của cây ngô là: Khí các-bô-níc, nước, các chất khoáng, ánh sáng.
Câu 2: Từ những thức ăn đó cây ngô có thể tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây?
- Từ những “thức ăn” đó cây ngô có thể chế tạo ra chất bột đường, chất đạm, để nuôi cây.
Kết luận:
Cây ngô đã dùng nước, các chất khoáng, khí các-bô-níc, ánh sáng để tạo thành các chất dinh dưỡng như chất bột đường, chất đạm,
**Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô cơ như nước, khí các-bô- níc để tạo thành chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và sinh vật khác.
* Hoạt động 1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên.
Các yếu tố vô sinh trong tự nhiên như: Nước, khí Các-bô-níc, các chất hữu cơ, nhiệt độ ánh sáng.
- Các yếu tố hữu sinh: Các sinh vật sản xuất: chủ yếu là các cây xanh. Các loại vi khuẩn , nấm phân giải , các chất hữu cơ.
14 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 65: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Ái Mộ B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NÀM TRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ BKHOA HỌCQUAN HỆ THỨC ĂNTRONG TỰ NHIÊN.* Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật?ÔN BÀI CŨ.ĐỘNG VẬT HẤP THỤTHẢI RAÔ xiNướcCác chất hữu cơ trong thức ăn “ Lấy từ thực vật hoặc động vật khác”Khí Các-bô- nícNước tiểu Các chất thải Khí Các-bô- nícNước Các chất khoáng Quan hệ thức ăn trong tự nhiên Khoa học* Ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ?* Kể tên những gì được vẽ trong hình?- Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết nước, các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ.- Mũi tên xuất phát từ khí các-bô-níc và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí các-bô-níc được cây ngô hấp thụ qua lá.* Ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ?Khí Các-bô- nícNước Các chất khoáng - Thức ăn của thực vật là gì ?* Thức ăn của thực vật là nước, khí các - bô -níc , các chất khoáng, ánh sáng mặt trời. THẢO LUẬN NHÓM ĐÔICâu 1: Thức ăn của cây ngô là gì ? Câu 2: Từ những thức ăn đó cây ngô có thể tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây? - Thức ăn của cây ngô là: Khí các-bô-níc, nước, các chất khoáng, ánh sáng.- Từ những “thức ăn” đó cây ngô có thể chế tạo ra chất bột đường, chất đạm, để nuôi cây.Kết luận: Cây ngô đã dùng nước, các chất khoáng, khí các-bô-níc, ánh sáng để tạo thành các chất dinh dưỡng như chất bột đường, chất đạm,**Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô cơ như nước, khí các-bô- níc để tạo thành chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và sinh vật khác.* Hoạt động 1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên. - Các yếu tố vô sinh trong tự nhiên như: Nước, khí Các-bô-níc, các chất hữu cơ, nhiệt độ ánh sáng. - Các yếu tố hữu sinh: Các sinh vật sản xuất: chủ yếu là các cây xanh. Các loại vi khuẩn , nấm phân giải , các chất hữu cơ.* Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật.- Thức ăn của Châu Chấu là gì? * Thức ăn của Châu Chấu là lá ngô. - Thức ăn của ếch là gì ?* Châu chấu- Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì ?* Châu chấu là thức ăn của ếch.Châu chấuCây ngôẾch* Sơ đồ bằng chữ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.* Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật.* Em rút ra được kết luận gì về mối quan hệ thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật kia ?- Trong tự nhiên, sinh vật này thường là thức ăn của sinh vật kia.* Các nhóm thi đua vẽ một sơ đồ thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.* Nhóm nào vẽ xong trước, đúng và đẹp là thắng cuộc.CỦNG CỐTHI VẼSơ đồ thể hiện mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên.CHÀO CÁC EM !
File đính kèm:
- bai_giang_khoa_hoc_lop_4_bai_65_quan_he_thuc_an_trong_tu_nhi.ppt