I. MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
1.Kiến thức: Giúp HS nắm được:Các kiến thức về:
-Đại cương về hàm số;
-Hàm số bậc nhất, bậc hai;
-Giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai;
-Một số phương trình qui về phương trình bậc nhất, bậc hai.
2.Kỹ năng: Rèn cho HS:
-Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, bậc hai.
-Giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai; Phương trình qui về phương trình bậc nhất, bậc hai.
-Ứng dụng Định lí Vi – et.
3 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 878 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kiểm tra 1 tiết chương 3 (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Lê Hồng Phong GV : Trần Đông Phong
Ngày soạn: 20/10/2010 Tuần: 12
Ngày dạy: 26/10/2010 Tiết PPCT: 33
LỚP 10 Đại số nâng cao:
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
1.Kiến thức: Giúp HS nắm được:Các kiến thức về:
-Đại cương về hàm số;
-Hàm số bậc nhất, bậc hai;
-Giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai;
-Một số phương trình qui về phương trình bậc nhất, bậc hai.
2.Kỹ năng: Rèn cho HS:
-Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, bậc hai.
-Giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai; Phương trình qui về phương trình bậc nhất, bậc hai.
-Ứng dụng Định lí Vi – et.
3.Tư duy và thái độ:
-Nghiêm túc, tích cực, có tư duy logic.
-Biết đưa những kiến thức và kĩ năng mới về kiến thức và kĩ năng quen thuộc.
-Biết nhận xét và đánh giá bài làm cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Chuẩn bị của thầy:Bài sọan, Đề kiểm tra
2.Chuẩn bị của trò: Ngoài đồ dùng làm bài như thước kẻ, bút còn có máy tính cầm tay, giấy kiểm tra.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Bài cũ: (không)
3.Nội dung bài mới: Phát đề cho HS làm bài tại lớp:
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN TOÁN lớp 10A
Thời gian làm bài 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ 1:
Họ và tên học sinh: . Lớp : .
Bài 1. Cho (P) : y = f(x) = x2 - 4x + 3.
a. Vẽ (P).
b. Tìm tập hợp các giá trị x sao cho f(x) > 0.
Bài 2. Giải biện luận phương trình: (m là tham số).
Bài 3. Cho phương trình x2 – 2x + m +1 = 0 (1)
Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu.
Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: .
Bài 4. Tìm m để phương trình x4 + (1-2m)x2 + m2 – 1 = 0 có 1 nghiệm.
-------------------------------Hết----------------------------
ĐỀ 2.
Họ và tên học sinh: . Lớp : .
Bài 1.Cho (P) : y = f(x) = - x2 +2x + 3
a. Vẽ (P).
b. Tìm tập hợp các giá trị x sao cho f(x) 0.
Bài 2. Giải biện luận phương trình: (m là tham số)
Bài 3 . Cho phương trình x2 - 3x + 2m - 1 = 0 (1).
Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm trái dấu.
Tìm m để phương trình (1) hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: .
Bài 4. Tìm m để phương trình x4 + (1-2m)x2 + m2 – 1 = 0 có 1 nghiệm.
-------------------------------Hết----------------------------
ĐÁP ÁN:
ĐỀ 1
ĐỀ 2
Điểm
Bài 1.
(2,25 đ)
(P) : y = f(x) = x2 - 4x + 3.
a. -Tọa độ đỉnh: I(2;-1)
- Trục đối xứng, hướng bề lõm.
- Bảng giá trị.
- Đồ thị.
b. f(x) > 0 Û x 3.
(P) : y = f(x) = - x2 +2x + 3
a. - Tọa độ đỉnh: I(1;4)
- Trục đối xứng, hướng bề lõm.
- Bảng giá trị.
- Đồ thị.
b. f(x) 0 Û
0,5
0,25
0,5
0,5
0,5
Bài 2
(1,5 đ)
(1)
* Điều kiện: x 3.
* (1) Û (1-m)x = ( m – 1)(m – 2) (2)
+ m1: (2) Û x = 2- m.
So đk: 2 – m = 3 ó m = -1.
+ m = 1: (2) Û 0x = 0
( thỏa với mọi xR).
* Kết luận:
+ m = -1: S =
+ m = 1: S = R\{3}.
+ : S = { 2 – m}
* Điều kiện: x 1.
* (1) Û 2(1-m)x = m2 – 2m + 3 (2)
+ m1: (2) Û x =
So đk: (vô nghiệm)
Nghĩa là: 1 với mọi m.
+ m = 1: (2) Û0x = 2 (vô nghiệm).
* Kết luận:
+ m = 1: S = .
+ m1: S ={ }
0,5
0,25
0,25
0,5
Bài 3
( 2 đ)
x2 – 2x + m +1 = 0 (1)
a) m + 1 < 0Û m < -1.
b) * 0Û m 0 (*)
*Û1
Û 4 – 2m – 2 = 1 ó m = 1/2 (không thỏa điều kiện (*))
* Vậy không có giá trị nào của m để (1) thỏa đề bài.
x2 - 3x + 2m - 1 = 0 (1).
a) 2m – 1 < 0 Û m < ½.
b) * 0Û m 13/8 (*)
*Û1
Û 9 – 2m + 1 = 1 ó m = 5/2 (không thỏa điều kiện (*)).
* Vậy không có giá trị nào của m để (1) thỏa đề bài.
0,5
0,25
0,5
0,5
0,25
Bài 4
( 1,25 đ)
x4 + (1-2m)x2 + m2 – 1 = 0 (1)
* Đặt t = x2, (1) trở thành:
t2 + (1-2m)t2 + m2 – 1 = 0 (2)
* = 5 – 4m,
P = m2 – 1, S = 2m – 1.
Xảy ra các trường hợp sau:
* (2) có 1 nghiệm bằng 0 và 1 nghiệm âm Û m = -1.
* (2) có nghiệm kép bằng 0
Û Û (không có giá trị m thỏa mãn).
Kết luận: Với m = -1 thì (1) có 1 nghiệm.
Giống đề 1.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
4.Củng cố bài tập: thu bài, nhân xét tiết kiểm tra
5.Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập ở nhà: xem trước bài:Đại cương về hàm số
6.Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- TIET 33 KIEM TRA 1T.docx