1. Kiến Thức: Hệ thống lại kiến thức về tính chất hóa học của hidro
_ Cũng cố lại kiến thức về cách điểu chế hidro phòng thí nghiệm và trong công nghiệp
_ Nhận biết các loại phản ứng hóa học: phản ứng thế, phản ứng o xi hóa khử: chất khử , chất oxi –hóa.
2. Kĩ Năng: Viết CTHH, tính khối lượng , thể tích của chất dựa vào PTHH.
3. Thái độ: Kiên trì trong học tập, yêu thích bộ môn.
4 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1453 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kiểm tra 1 tiết tiết 53, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :28
Tiết : 53
Ngày soạn:…11../3/2010
Ngày dạy :…13…/3/2010
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU : Thông qua bài kiểm tra giúp HS
Kiến Thức: Hệ thống lại kiến thức về tính chất hóa học của hidro
_ Cũng cố lại kiến thức về cách điểu chế hidro phòng thí nghiệm và trong công nghiệp
_ Nhận biết các loại phản ứng hóa học: phản ứng thế, phản ứng o xi hóa khử: chất khử , chất oxi –hóa.
Kĩ Năng: Viết CTHH, tính khối lượng , thể tích của chất dựa vào PTHH.
Thái độ: Kiên trì trong học tập, yêu thích bộ môn.
II: CHUẨN BỊ:
Đồ dùng dạy học
Giáo Viên: Đề , đáp án, photo đề
Học sinh: Học bài.
Phương pháp: Kiểm tra viết.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định
2. Phát bài kiểm tra:
3. Hs làm bài
4. Thu bài , nhận xét:
5. Dặn dò:
* Ma trận hai chiều: Tỷ lệ trắc nghiệm và tự luận là 5:5
Mức độ
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tính chất-ứng dụng của hidro
II.1
( 0.5 đ)
I
( 1 đ)
Câu 1.1,4
(0.5đ)
Câu 2
( 1đ)
3 điểm
Phản ứng oxi- hóa khử
III
(2đ)
Câu 1.3; 1b
( 1,25đ)
IV .2
( 0.5 đ)
3.75điểm
Điều chế hidro –phản ứng thế.
II.2
( 0.5 đ)
IV.1
( 0.5 đ)
Câu 1.2
(0.25đ)
Câu 3
( 2 đ)
3.25 điểm
Tổng cộng
3 câu (3.đ)
7 câu (3.5 đ)
2 câu (3.5 đ)
10 điểm
ĐỀ KIỂM TRA.
A/ TRẮC NGHIỆM (5đ)
I. (1 đ) . Điền tứ Đ ( đúng ) hoặc S (sai ) vào các ô £ sau.
“ Tính chất của hidro là:“
£ Hidro là chất khí , không màu, không vị , có mùi hắc.
£ Hiđrô là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí.
£ Hiđrô tan nhiều trong nước.
£ Hidro là chất khử trong các phản ứng hóa học.
II. (1 đ).Tìm các từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào các chỗ (..........) trong các câu sau:.
Ở nhiệt độ thích hợp Hiđrô không những kết hợp được với .......................oxi mà còn có thể kết hợp với .................... trong một số oxít kim loại . Các phản ứng này đều toả nhiệt , khí hiđrô có tính khử .
Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất , trong đó nguyên tử của .............................. thay thế cho nguyên tử của một nguyên tố trong ...........................
III. (2 đ).Sắp xếp các ý ở cột B phù hợp với các ý ở cột A .
Cột A
Cột B
Ghép câu
Chất khử là…
Chất oxi hoa ùlà…
Sự oxi hoá là…
Sự khử là…
a.Sự tách oxi ra khỏi hợp chất
b.Sự tác dụng của oxi với một chất
c.Chất chiếm oxi của chất khác
d.Hợp chất trong đó có nguyên tố oxi.
e.Chất nhường oxi cho chất khác
1 với......
2 với......
3 với......
4 với......
IV. (1 đ). Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất.
Cho các phản ứng hóa học sau:
FeO + H2 to Fe + H2O
CO + Mg to MgO + C
Câu 1/ Chất khữ là:
A. FeO, Mg B. Mg, H2 C. H2, CO D. FeO, CO
Câu 2/ Chất Oxi hóa là:
A. FeO, Mg B. Mg, H2 C. H2, CO D. FeO, CO
Câu 1: Nguyên liệu điều chế Hiđrô trong phòng thí nghiệm là
Kẽm và dung dịch axít clohiđric
Kẽm, đồng và dung dịch axít clohiđríc
Kẽm hoặc nhôm, sắt và dung dịch axít clohiđríc hoặc axít sunfuríc loãng
Kẽm , nhôm và dung dịch axít phốt phoríc
Câu 2: Ngừơi ta ứng dụng tính chất nào sau đây của hidrô để điều chế các kim loại :
Vì hidrô có tính khử
Vì hidrô nhẹ hơn không khí
Vì hidro ít tan trong nước
Vì hidrô là chất khí không màu , không mùi .
B. PHẦN TỰ LUẬN . (6 điểm)
Câu 1: ( 1 đ) Trình bày tính chất hóa học của hidro ? Viết PTHH minh họa ?
Câu 2 : (1 đ). Cho 2 phản ứng oxi hóa – khử sau :
a. H2 + CuO H2O + Cu
b.2Al + Fe2O3 2Fe + Al2O3
Cho biết chất khử, chất oxi hóa trong 2 phản ứng trên ?
Xác định sự khử, sự oxi hóa trong 2 phản ứng trên?
Câu 2: (1 đ) Có 3 chất khí không màu bị mất nhãn đựng trong 3 lọ riêng biệt :Hiđrô, không khí và oxi. Bằng phương pháp hoá học làm thế nào để nhận biết từng khí.
Câu 3:(2 đ) Cho luồng khí hiđro ( H2)â đi qua đồng (II) oxít ( CuO ) đun nóng thì thu được 6,4 gam đồng kim loại ( Cu) và nước ( H2O)
Viết PTHH của phản ứng .
Tính số mol của Đồng tham gia phản ứng?
Tính khối lượng đồng (II) oxít cần dùng ?
Tính thể tích khí Hiđrô cần dùng ở đktc ?
( Biết : MCu = 64 g , MO = 16 g )
ĐÁP ÁN
A .TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
I. 1 . S 2. Đ 3.S 4. Đ ( mỗi đáp án đúng 0.25 đ)
II. (mỗi đáp án đúng 0.25 đ)
Câu 1 ….. đơn chất ………. Nguyên tố oxi
Câu 2 … .đơn chất …. Hợp chất ….
III. ( Mỗi đáp án đúng 0.25 đ)
1 với c 2 với e , 3 với b , 4 với a
IV. ( Mỗi đáp án đúng 0. 5 đ)
Câu 1 . c và câu 2 a
B.PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1 : a. ( mỗi đáp án đúng 0.25đ)
Phản ứng hóa hợp
Phản ứng thế
Phản ứng thế, phản ứng oxi hóa khử
Phản ứng phân hủy
b. Phản ứng oxi hóa – khử là : chất khử : H2 ; chất oxi hóa : CuO
.
Câu 2 : ( mỗi đáp án đúng 0.25đ)
-Thí nghiệm với 1 lượng nhỏ
-Nhận biết được oxi bằng tàn đóm
-Nhận biết hiđrô
-Còn lại là không khí
Câu 4 :
Viết và cân bằng PTHH (0.5 đ)
Tính số mol :0.5 đ
Tìm số mol chất ( 0.5 đ)
Tính đúng khối lượng oxit(0.25đ)
Tính đúng thể tích khí (0.25 đ)
Số mol của 6.5g đồng là: n = m/M = 6.5/65 = 0.1 mol
Ta có PTHH CuO + O2 Cu + H2 O
Theo Pt 1mol 1 mol 1 mol 1 mol
Theo đề: 0.1 mol 0.1 mol -- 0.1 mol
a. Khối lượng oxit tạo thành là : m = n *M = 0.1 * 80 = 8 g
b. Thể tích khí oxi là : V= n*22.4 = 0.1 * 22.4 = 2.24 (l)
Thống kê chất lượng :
Lớp
SSố
Giỏi
Khá
Trung bình
Tổng
Yếu
Kém
8A
8B
8C
8D
Nhận xét :
File đính kèm:
- tiet 53.doc