Bài giảng Kiểm tra học kỳ hai tuần 35

I/ MỤC TIU ĐỀ KIỂM TRA:

1/ Kiến thức:

a. Chủ đề 1: HiđroCacbon-Nhiên liệu.

b. Chủ đề 2: Dẫn xuất hiđrocacbon.

c. Chủ đề 3: Tổng hợp các nội dung trên

2/ Kĩ năng:

a. Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

 

doc7 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1311 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kiểm tra học kỳ hai tuần 35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 35 Ngày soạn: 25/04/ 2013 Tiết: 70 Ngày kiểm tra:03/05/2013 KIỂM TRA HỌC KỲ II I/ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: 1/ Kiến thức: Chủ đề 1: HiđroCacbon-Nhiên liệu. Chủ đề 2: Dẫn xuất hiđrocacbon. Chủ đề 3: Tổng hợp các nội dung trên 2/ Kĩ năng: Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan. Viết phương trình hóa học. Nhận biết và tính toán theo hóa học. 3/ Thái độ: Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của học sinh khi giải quyết vấn đề. Rèn luện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Kết hợp hai hình thức: TNKQ (30%) và TNTL (70%) III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL HiđroCacbon-Nhiên liệu - Biết được hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon -TCHH, CTCTcủa hiđrocacbon - Dựa vào đặc điểm cấu tạo để suy ra tính chất hĩa học Số câu 2(1,11) 2(2,10) 4 Số điểm 0.5 0.5 1.0 Tỉ lệ % 5% 5% 10% Dẫn xuất hiđrocacbon - Phản ứng với natri, độ rượu - TCHH của glucozơ Điều kiện phản ứng hĩa học - Phương pháp phân biệt dung dịch glucozơ với rượu etylic và axit axetic, rượu và benzen - Tách các chất ra khỏi hỗn hợp. - Bài tốn xác định CTPT và viết CTCT của HCHC Số câu 4(3,5,6,12) 1(4) 2(8,9) 1(13) 1(15) 9 Số điểm 1.0 0.25 0.5 1.5 3.0 6.25 Tỉ lệ % 10% 2.5% 5% 15% 30% 62.5% Tổng hợp các nội dung trên -Tính thể tích khí thoát ra ở đktc -Hiểu được mối liên hệ giữa tinh bột, glucozơ, rượu etylic, axit axetic, etyl axetat. Tổng số câu 1(7) 1(14) 2 Tổng số điểm 0.25 2.5 2.75 Tỉ lệ % 2.5% 25% 27.5% Tổng số câu 7 7 1 15 Tổng số điểm 1.75 5.25 3.0 10 Tỉ lệ % 17.5% 52.5% 30% 100% IV. ĐỀ KIỂM TRA: ĐỀ SỐ 1 I.Trắc nghiệm khách quan: (3.0 đ) Khoanh tròn vào đầu chữ cái (A,B,C,D) trước đáp án đúng: Câu 1: Dãy nào gồm các chất là hiđrocacbon? A. C2H4;CH4;C2H5Cl. B. C3H6;C4H10;C2H4. C. C2H4;CH4;C3H7Cl. D. C3H6; C2H5Cl; C3H7Cl. Câu 2: Những chất nào dưới đây cĩ khả năng tác dụng với natri giải phĩng hiđro: A. CH4, C2H4. B. C2H2, C6H6. C. CH3OH, C2H5OH. D. CH3COOH, CH3-O-CH3. Câu 3: Cho 90 ml rượu etylic nguyên chất vào 110 ml nước thì độ rượu lúc này là? A. 450. B. 500. C. 1000. D. 310. Câu 4: Cặp chất nào sau đây khơng phản ứng được với nhau? A. Na2CO3 và dung dịch CH3COOH. B. Zn và dung dịch C2H5OH. C. Cu và dung dịch CH3COOH. D. dung dịch AgNO3 / NH3 và dung dịch C6H12O6. Câu 5: Trong các chất sau, chất nào cĩ phản ứng tráng bạc: A. xenlulozơ. B. glucozơ. C. protein. D. tinh bột. Câu 6: Khi cho 4,6g rượu etylic tác dụng hết với kim loại Na thì thể tích khí H2 thốt ra (đktc) là: A. 3,36 lít. B. 2,24 lít . C. 1,12 lít. D. 0,56 lít. Câu 7: Trong các cơng thức cấu tạo sau, cơng thức nào là cơng thức sai. A. CH3 – CH2. B. CH2 = CH2. C. CH3 – O – CH3. D. CH3 – O – H. Câu 8: Để phân biệt rượu và benzen, ta cĩ thể dùng hĩa chất nào sau đây: A. Quì tím. B. Dung dịch phenoltalein. C. Kẽm. D. Natri. Câu 9: Dãy các chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch nước brơm? A. CH4, C2H4. B. C2H4, C2H2. C. C2H6, C2H4. D. C2H6, C2H2. Câu 10: Phương pháp hĩa học nào sau đây được dùng để loại bỏ khí etylen lẫn trong khí metan: A. Dẫn hỗn khí đi qua dung dịch brom dư. B. Đốt cháy hỗn hợp trong khơng khí. C. Dẫn hỗn hơp khí đi qua nước vơi trong dư. D. Dẫn hỗn hợp khí đi qua nước. Câu 11: Dãy nào gồm các chất là dẫn xuất của hiđrocacbon? CH3NO2;CH4;C2H5Cl. B. C3H6;C4H10; CH3NO2. C. C2H5OH;CH4;C3H7Cl. D. C2H5OH ; C6H12O6 ; C12H22O11. Câu 12: Chỉ dùng quỳ tím và kim loại Na cĩ thể phân biệt 3 dung dịch nào sau đây: A. HCl, CH3COOH, C2H5OH. B. CH3COOH, C2H5OH, H2O. C. C2H5OH, H2O, NaOH. D. CH3COOH, C2H5OH, C6H6. II. Tự luận: (7.0 đ): Câu 13(1,5đ): Cĩ 3 lọ hĩa chất mất nhãn chứa 3 chất lỏng: rượu etylic, axit axetic và glucozơ.Trình bày phương pháp hĩa học nhận biết 3 lọ hĩa chất mất nhãn trên? Câu 14 (2,5đ): Hồn thành sơ đồ phản ứng sau: Câu 15(3.0 đ): Đốt 2,3 g hợp chất hữu cơ A thấy tạo thành 4,4 g CO2 và 2,7 g H2O. Xác định cơng thức phân tử của A và viết cơng thức cấu tạo của A. Biết rằng A cĩ tỉ khối so với hiđro là 23 . (Cho C=12 ; O=16 ; H=1) ĐỀ SỐ 2 I. Trắc nghiệm khách quan: (3.0 đ) Khoanh tròn vào đầu chữ cái (A,B,C,D) trước đáp án đúng: Câu 1: . Dãy các chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch nước brơm? A. CH4, C2H4. B. C2H4, C2H2. C. C2H6, C2H4. D. C2H6, C2H2. Câu 2 : Những chất nào dưới đây cĩ khả năng tác dụng với natri giải phĩng hiđro: A. CH4, C2H4. B. C2H2, C6H6. C. CH3OH, C2H5OH. D. CH3COOH, CH3-O-CH3. Câu 3: Trong các chất sau, chất nào cĩ phản ứng tráng bạc: A. xenlulozơ. B. glucozơ. C. protein. D. tinh bột. Câu 4: Dãy các chất nào đều phản ứng với kim loại Na? A. C2H5OH, CH3COOH. B. C2H5OH, C6H6. C. C6H6, CH3COOH. D. C2H6 , CH3COOH. Câu 5: Cho 90 ml rượu etylic nguyên chất vào 110 ml nước thì độ rượu lúc này là? A. 1000. B. 500. C. 450. D. 310. Câu 6: Cặp chất nào sau đây khơng phản ứng được với nhau? A. Na2CO3 và dung dịch CH3COOH. B. Zn và dung dịch C2H5OH. C. Cu và dung dịch CH3COOH. D. dung dịch AgNO3 / NH3 và dung dịch C6H12O6. Câu 7. Khi cho 4,6g rượu etylic tác dụng hết với kim loại Na thì thể tích khí H2 thốt ra (đktc) là : A. 3,36 lít. B. 2,24 lít . C. 1,12 lít. D. 0,56 lít. Câu 8. Dãy nào gồm các chất là dẫn xuất của hiđrocacbon ? A. CH3NO2;CH4;C2H5Cl. B. C3H6;C4H10; CH3NO2. C. C2H5OH;CH4;C3H7Cl. D. C2H5OH ; C6H12O6 ; C12H22O11. Câu 9. Để phân biệt rượu và benzen, ta cĩ thể dùng hĩa chất nào sau đây A. Quì tím. B. Dung dịch phenoltalein. C. Kẽm. D. Natri. Câu 10. Dãy nào gồm các chất là hiđrocacbon ? A. C2H4;CH4;C2H5Cl. B. C3H6;C4H10;C2H4. C. C2H4;CH4;C3H7Cl. D. C3H6; C2H5Cl; C3H7Cl Câu 11. Phương pháp hĩa học nào sau đây được dùng để loại bỏ khí etylen lẫn trong khí metan: A. Dẫn hỗn khí đi qua dung dịch brom dư. B. Đốt cháy hỗn hợp trong khơng khí. C. Dẫn hỗn hơp khí đi qua nước vơi trong dư. D. Dẫn hỗn hợp khí đi qua nước. Câu 12. Trong các cơng thức cấu tạo sau, cơng thức nào là cơng thức sai . A. CH3 – CH2. B. CH2 = CH2. C. CH3 – O – CH3. D. CH3 – O – H. II. Tự luận: (7.0 đ): Câu 13(1,5đ): Cĩ 3 lọ hĩa chất mất nhãn chứa 3 chất lỏng: rượu etylic, axit axetic và glucozơ. Trình bày phương pháp hĩa học nhận biết 3 lọ hĩa chất mất nhãn trên? Câu 14 (2,5đ): Hồn thành sơ đồ phản ứng sau: Câu 15(3.0 đ): Đốt 2,3 g hợp chất hữu cơ A thấy tạo thành 4,4 g CO2 và 2,7 g H2O. Xác định cơng thức phân tử của A và viết cơng thức cấu tạo của A. Biết rằng A cĩ tỉ khối so với hiđro là 23 . (Cho C=12 ; O=16 ; H=1) V. ĐÁP ÁN ( HƯỚNG DẪN CHẤM) ĐỀ SỐ 1 I. Trắc nghiêm khách quan: (3,0đđiểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng Đáp án B C A C B C A D B A D D Điểm Mỗi câu đúng được 0,25 điểm 3.0 II.Tự luận: (7,0điểm ) Câu Đáp án Điểm Câu 1 - Trích mổi lọ một ít hĩa chất cho vào các ống nghiệm riêng biệt làm mẫu thử: - Cho quỳ tím vào các mẫu thử: + Mẫu làm quỳ tím hĩa đỏ nhạt axit axetic + 2 mẫu khơng làm đổi màu quỳ tímrượu etylic và glucozơ - Cho dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 vào 2 mẫu cịn lại: + Mẫu nào tạo kim loại Ag màu trắng bám vào thành ống nghiệm glucozơ. C6H12O6 +Ag2O NH3 C6H12O7 + 2Ag + Mẫu khơng hiện tượngrượu etylic 1,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2 (1) (-C6H10O5-)n + n H2O n C6H12O6 (2) C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 (3) C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O (4) C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O (5) 2,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 3 - Xác định thành phần số mol và khối lượng các nguyên tố trong A: nC = nCO2 = 0,1 (mol) mC = 12 x 0,1 = 1,2 (gam) nH = 2nH2O = 2 x 0,15 = 0,3 (mol) mH = 1 x 03 = 0,3 (gam) mO = mA - (mC + mH) = 2,3 - (1,2 + 0,3) = 0,8(gam) 0,8 n O = = 0,05 (mol) 16 - A chứa các nguyên tố: C,H và cĩ thể cĩ O. Gọi CTTQ của A là (CxHyOz)n, trong đĩ x,y,z,n là số nguyên dương. - Lập tỉ lệ số mol các nguyên tố: nC : nH : nO = 0,1 : 0,3 : 0,05 = 2: 6: 1Cơng thức nguyên: (C2H6O)n -Do dA/H2 =23 MA = 23 . MH2 = 23 . 2 = 46 nên ta cĩ: M(C2H6O)n = 46 n = 1 CTPT C2H6O -Cơng thức cấu tạo: CH3-CH2-OH (rượu etylic) và CH3-O-CH3 (đimetyl ete) *Lưu ý:Học sinh giải cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa 3,0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 ĐỀ SỐ 2 I. Trắc nghiêm khách quan: (3,0đđiểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng Đáp án B C B A C C C D D B A A Điểm Mỗi câu đúng được 0,25 điểm 3.0 II. Tự luận: (7,0điểm ) Câu Đáp án Điểm Câu 1 - Trích mổi lọ một ít hĩa chất cho vào các ống nghiệm riêng biệt làm mẫu thử: - Cho quỳ tím vào các mẫu thử: + Mẫu làm quỳ tím hĩa đỏ nhạt axit axetic + 2 mẫu khơng làm đổi màu quỳ tímrượu etylic và glucozơ - Cho dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 vào 2 mẫu cịn lại: + Mẫu nào tạo kim loại Ag màu trắng bám vào thành ống nghiệm glucozơ. C6H12O6 +Ag2O NH3 C6H12O7 + 2Ag + Mẫu khơng hiện tượngrượu etylic 1,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2 (1) (-C6H10O5-)n + n H2O n C6H12O6 (2) C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 (3) C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O (4) C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O (5) 2,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 3 dA/H2 =23 MA = 23 . MH2 = 23 . 2 = 46 A + O2 CO2 + H2O - Nên A chứa các nguyên tố: C,H và cĩ thể cĩ O - Xác định thành phần số mol và khối lượng các nguyên tố trong A: nC = nCO2 = 0,1 (mol) mC = 12 x 0,1 = 1,2 (gam) nH = 2nH2O = 2 x 0,15 = 0,3 (mol) mH = 1 x 03 = 0,3 (gam) mO = mA - (mC + mH) = 2,3 - (1,2 + 0,3) = 0,8(gam) 0,8 n O = = 0,05 (mol) 16 - Lập tỉ lệ số mol các nguyên tố: nC : nH : nO = 0,1 : 0,3 : 0,05 = 2: 6: 1 Cơng thức nguyên: (C2H6O)n -Do MA = 46 nên ta cĩ: M(C2H6O)n = 46 n = 1 CTPT C2H6O -Cơng thức cấu tạo: CH3-CH2-OH (rượu etylic) và CH3-O-CH3 (đimetyl ete) *Lưu ý:Học sinh giải cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa 3,0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Thống kê chất lượng: LỚP TỔNG SỐ 8, 9, 10 ĐIỂM >5 ĐIỂM < 5 0, 1, 2, 3 9A1 9A2 VI. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTuan 35 Hoa 9 Tiet 70.doc