Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Bài 33: Chiến tranh phong kiến và sự chia cắt đất nước - Phạm Thị Thu Phương

1. Sự suy yếu của triều Lê và sự ra đời của triều Mạc

2. Nội chiến Nam – Bắc triều

3. Nội chiến Trịnh – Nguyễn và sự phân chia

 Đàng Trong – Đàng Ngoài

SỰ SUY YẾU CỦA TRIỀU LÊ VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA TRIỀU MẠC

Đầu thế kỉ XVI nhà Lê sơ lâm vào khủng hoảng, suy yếu:

+ Vua không quan tâm đến triều chính

+ Các thế lực phong kiến nổi dậy (Mạc Đăng Dung)

+ Phong trào đấu tranh bùng nổ ở nhiều nơi

Năm 1527 Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê lập ra triều Mạc

Chính sách của nhà Mạc

+ Nhà Mạc xây dựng chính quyền theo mô hình cũ của nhà Lê.

 + Tổ chức thi cử đều đặn.

 + Xây dựng quân đội mạnh.

 + Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân .

Bước đầu đã ổn định lại đất nước.

Nhà Mạc chịu nhiều khó khăn, sức ép:

 + Do sự chống đối của cựu thần nhà Lê

 + Do chính sách cắt đất thuần phục nhà Minh  bị mất lòng tin đối với nhân dân

=> Nhà Mạc bị khủng hoảng, cô lập  sụp đổ

 

ppt29 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/07/2022 | Lượt xem: 321 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Bài 33: Chiến tranh phong kiến và sự chia cắt đất nước - Phạm Thị Thu Phương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 10 A6 Giáo viên: Phạm Thị Thu Phương Tổ: Xã hội TRƯỜNG THPT TAM NÔNG KIỂM TRA BÀI CŨ Tại sao nói: nhà Lê sơ là một triều đại thịnh trị trong lịch sử phong kiến Việt Nam? CHƯƠNG V VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII Tiết 39, Bài 33 CHIẾN TRANH PHONG KIẾN VÀ SỰ CHIA CẮT ĐẤT NƯỚC 1. Sự suy yếu của triều Lê và sự ra đời của triều Mạc 2. Nội chiến Nam – Bắc triều 3. Nội chiến Trịnh – Nguyễn và sự phân chia Đàng Trong – Đàng Ngoài NỘI DUNG BÀI HỌC 1. SỰ SUY YẾU CỦA TRIỀU LÊ VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA TRIỀU MẠC + Vua không quan tâm đến triều chính + Các thế lực phong kiến nổi dậy (Mạc Đăng Dung) - Đầu thế kỉ XVI nhà Lê sơ lâm vào khủng hoảng, suy yếu: HOẠT ĐỘNG NHÓM NHÓM 2 Biểu hiện của sự suy yếu đó? NHÓM 3 Sau khi lên cầm quyền nhà Mạc đã thi hành những chính sách gì? NHÓM 4 Trong thời gian cầm quyền nhà Mạc gặp phải những khó khăn gì? NHÓM 1 Tại sao thế kỉ XVI nhà Lê sơ suy yếu? Mạc Đăng Dung (1482 - 1541) 1. SỰ SUY YẾU CỦA TRIỀU LÊ VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA TRIỀU MẠC + Vua không quan tâm đến triều chính + Các thế lực phong kiến nổi dậy (Mạc Đăng Dung) + Phong trào đấu tranh bùng nổ ở nhiều nơi - Năm 1527 Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê lập ra triều Mạc - Đầu thế kỉ XVI nhà Lê sơ lâm vào khủng hoảng, suy yếu: + Nhà Mạc xây dựng chính quyền theo mô hình cũ của nhà Lê. + Tổ chức thi cử đều đặn. + Xây dựng quân đội mạnh. + Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân .  Bước đầu đã ổn định lại đất nước. - Chính sách của nhà Mạc - Nhà Mạc chịu nhiều khó khăn, sức ép: + Do sự chống đối của cựu thần nhà Lê + Do chính sách cắt đất thuần phục nhà Minh  bị mất lòng tin đối với nhân dân => Nhà Mạc bị khủng hoảng, cô lập  sụp đổ Di tích thành nhà Mạc (Chi Lăng – Lạng Sơn) Nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều? * Nguyên nhân - Do sự nổi dậy chống đối của các cựu thần nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim  thành lập chính quyền ở Thanh Hóa (Nam triều), đối đầu với nhà Mạc ở Thăng Long (Bắc triều.) - Năm 1545 - 1592 chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ 2. NỘI CHIẾN NAM – BẮC TRIỀU 2. NỘI CHIẾN NAM – BẮC TRIỀU Em hãy khái quát diễn biến, kết quả của cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều? + Giai đoạn 1 (1545 – 1569): Nam triều giành thế chủ động  tấn công Bắc triều + Giai đoạn 2 (1570 – 1583): Bắc triều phản công + Giai đoạn 3 (1583 – 1592): Bắc triều suy sụp  Nam triều phản công * Diễn biến : 3 giai đoạn - Nam triều giành thắng lợi  Nhà Mạc sụp đổ  Cục diện chiến tranh Nam – Bắc triều kết thúc * Kết quả : * Hậu quả : - Gây ra bao cảnh đau thương, chết chóc, đẩy hàng chục vạn trai tráng vào cảnh chém giết lẫn nhau. - Tàn phá mùa màng, gây nên hàng loạt trận đói: 1557, 1559, 1570, 1571, 1572 1577, Lược đồ Bắc triều – Nam triều và Đàng Trong, Đàng Ngoài * Nguyên nhân + Ở Thanh Hóa: Nam Triều vẫn tồn tại nhưng quyền lực nằm trong tay họ Trịnh. + Ở mạn Nam: Họ Nguyễn cát cứ xây dựng chính quyền riêng.  Hai thế lực : Trịnh – Nguyễn tìm cách tiêu diệt lẫn nhau Nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn? 3. NỘI CHIẾN TRỊNH – NGUYỄN VÀ SỰ PHÂN CHIA ĐÀNG TRONG – ĐÀNG NGOÀI Bản đồ hành chính thời Lê sơ Thuận Hóa Em hãy khái quát diễn biến, kết quả của cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn? + Năm 1627 họ Trịnh đem quân đánh họ Nguyễn, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ. + Trong gần nửa thế kỉ hai bên đánh nhau 7 lần (vào các năm 1627, 1630, 1643, 1648, 1655 , 1660 và 1672)  không phân thắng bại quân sĩ tổn hao  nhân dân cực khổ * Diễn biến : - Năm 1672 hai bên giảng hòa, lấy sông Gianh làm giới tuyến => Đất nước bị chia cắt: Đàng Trong Đàng Ngoài * Kết quả : 3. NỘI CHIẾN TRỊNH – NGUYỄN VÀ SỰ PHÂN CHIA ĐÀNG TRONG – ĐÀNG NGOÀI sông Gianh Đàng Ngoài Đàng Trong + Phá tan sự thống nhất của quốc gia + Tạo ra tình trạng chia cắt đất nước thành 2 vùng Đàng Trong, Đàng Ngoài + Mọi tiềm lực phát triển đất nước bị tiêu tan + Xã hội khủng hoảng, nhân dân đói khổ  Tuy nhiên, đó chỉ là sự chia cắt tạm thời, nhân dân ta vẫn quan niệm đây chỉ là 2 khu vực, 2 vùng miền của một quốc gia Đại Việt * Hậu quả của cuộc chiến tranh Xã * Bộ máy nhà nước Đàng Ngoài Hội chầu ở triều đình vua Lê (tranh vẽ thế kỉ XVII) Hội chầu ở phủ chúa Trịnh (tranh vẽ thế kỉ XVII) Chính quyền Đàng Trong đến năm 1744 Chính quyền Đàng Trong (1744) Nhà Lê suy yếu Bắc triều Nam triều Mạc Đăng Dung Nguyễn Kim Hơn 50 năm Năm1592 chiến tranh chấm dứt Họ Trịnh Họ Nguyễn Khoảng 50 năm Đánh nhau 7 lần Đất nước bị chia cắt Đàng Ngoài Đàng Trong Nhân dân cực khổ Nam triều BÀI TẬP CỦNG CỐ C©u 1: Cuéc néi chiÕn Nam – B¾c triÒu kÐo dµi trong kho¶ng thêi gian nµo? A. Tõ n¨m 1527 - 1592 B. Tõ n¨m 1545 - 1592 D. Tõ n¨m 1559 - 1677 C. Tõ n¨m 1545 - 1555 C©u 2 :TriÒu M¹c kÕt thóc vai trß cai trÞ n­íc ta vµo thêi gian nµo? A. N¨m 1592 B. N¨m 1545 C. N¨m 1667 D. N¨m 1677 C©u 3: Khi cuéc chiÕn tranh Nam – B¾c triÒu ®ang tiÕp diÔn th× néi bé Nam triÒu nh­ thÕ nµo? A. §oµn kÕt ®Ó chèng B¾c triÒu B. §· nÈy sinh mÇm mèng cña sù chia rÏ C. §· diÔn ra m©u thuÉn gay g¾t trong néi bé Nam triÒu D. §· nÈy sinh mÇm mèng cña sù chia rÏ nh­ng kh«ng ¶nh h­ëng ®Õn néi bé Nam triÒu Em hãy khoanh vào đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau đây C©u 4: §Ó tr¸nh ©m m­u bÞ ¸m h¹i cña hä TrÞnh, NguyÔn Hoµng ®· t×m c¸ch vµo trÊn thñ ë ®©u? A.Thanh Ho¸ B. Qu¶ng Nam C. ThuËn Ho¸ D. ThuËn Qu¶ng C©u 5 : V× sao NguyÔn Hoµng xin vµo trÊn thñ ë m¹n Nam? A.Tr¸nh sù xung ®ét Nam – B¾c triÒu B. TËp hîp nh©n d©n khai hoang C. Tr¸nh ©m m­u bÞ ¸m h¹i cña hä TrÞnh D. TÊt c¶ c¸c lÝ do trªn Câu 7 : Họ Trịnh và họ Nguyễn đánh nhau mấy lần và trong bao nhiêu năm? A . Khoảng 50 năm, đánh nhau 8 lần. C. Khoảng 100 năm, đánh nhau 7 lần. B . Khoảng 50 năm, đánh nhau 7 lần. Câu 8 : Kết quả của cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn là: A . Hai họ lấy sông Gianh làm ranh giới, chia cắt đất nước thành Đàng Trong và Đàng Ngoài. B . Lấy sông Hồng làm ranh giới, chia đất nước thành hai miền. C. Đất nước thái bình thu về một mối. Câu 9 : Hậu quả của chiến tranh Trịnh – Nguyễn là: A. Kinh tế đất nước phát triển, nhân dân no ấm. C. Nhân dân cực khổ. B . Đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ. Câu 6 : Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Trịnh - Nguyễn là: A . Trịnh Kiểm khiêu chiến với Nguyễn Hoàng. B . Nguyễn Kim sai con là Nguyễn Hoàng đem quân đánh nhà Trịnh C . Khi Nguyễn Kim chết hai thế lực phong kiến họ Trịnh và họ Nguyễn tranh giành quyền lực với nhau đã gây nên chiến tranh Trịnh – Nguyễn Hết tiết 39 Chúc các em học tốt ! THANK YOU FOR ATTENTION !

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_10_bai_33_chien_tranh_phong_kien_va_su.ppt
Giáo án liên quan