Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 9: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Ái Mộ B

Vì sao Lê Long Đĩnh mất, các quan trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua?

Lý Công Uẩn là một vị quân trong triều dình nhà Lê. Ông vốn là người thông minh, văn võ đều tài, đức độ cảm hóa được lòng người. Khi Lê Long Đĩnh mất, các quan trong triều tôn Lý Công Uẩn lên ngôi.

I. Hoàn cảnh ra đời của nhà Lý

Năm 1005 Lê Đại Hành mất , Lê Long Đĩnh lên làm vua.

 Lê Long Đĩnh: tính tình rất bạo ngược, lòng dân oán giận.

 Lý Công Uẩn: văn võ đều tài, đức độ cảm hoá lòng người. Các quan trong triều tôn ông lên làm vua. Nhà Lý bắt đầu (năm 1009)

Thành Ðại La là một kiến trúc vĩ đại, gồm một bức thành lớn bao quanh một bức thành nhỏ ở bên trong.

- Vị trí địa lý: Vùng Hoa Lư không phải trung tâm của đất nước, còn Đại La lại là trung tâm của đất nước.

- Địa hình: Vùng Hoa Lư là vùng núi non chật hẹp, hiểm trở, đi lại khó khăn, còn vùng Đại La lại ở giữa đồng bằng rộng rãi bằng phẳng, cao ráo, đất đai màu mỡ.

 

ppt35 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 9: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Ái Mộ B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊNTRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ BLICH SỬNhà Lý dời đô ra Thăng LongÔN BÀI CŨ Câu 1: Em hãy trình bày tình hình nước ta trước khi quân Tống sang xâm lược?Câu 2 : Em hãy tường thuật ngắn gọn cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất? HOẠT ĐỘNG 1:Nhà Lý – Sự tiếp nối của Nhà LêĐọc nội dung: “Năm 1005 nhà Lý bắt đầu từ đây”( SGK/ trang 30 )Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình đất nước như thế nào?Sau khi Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên làm vua. Nhà vua tính tình bạo ngược nên lòng người oán hận.Vì sao Lê Long Đĩnh mất, các quan trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua?Lý Công Uẩn là một vị quân trong triều dình nhà Lê. Ông vốn là người thông minh, văn võ đều tài, đức độ cảm hóa được lòng người. Khi Lê Long Đĩnh mất, các quan trong triều tôn Lý Công Uẩn lên ngôi.HOẠT ĐỘNG 2:Nhà Lý dời đô ra Đại La, đặt tên kinh thành là Thăng LongĐẠI LANăm 1010, vua Lý Công Uẩn quyết định rời đô từ đâu về đâu? Mùa xuân năm 1010 Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ( Ninh Bình ) về Đại La. I. Hoàn cảnh ra đời của nhà Lý Năm 1005 Lê Đại Hành mất , Lê Long Đĩnh lên làm vua. Lê Long Đĩnh: tính tình rất bạo ngược, lòng dân oán giận. Lý Công Uẩn: văn võ đều tài, đức độ cảm hoá lòng người. Các quan trong triều tôn ông lên làm vua. Nhà Lý bắt đầu (năm 1009)Thành Ðại La là một kiến trúc vĩ đại, gồm một bức thành lớn bao quanh một bức thành nhỏ ở bên trong. Bên trong thành Ðại La Toàn cảnh cố đô Hoa Lư Một góc Hà Nội chụp từ độ cao 1 480 mVùng đấtHOA LƯĐẠI LAVị trí địa lí Địa hình địa thếThảo luận nhóm đôiHãy so sánh vị trí địa lí và địa hình địa thế của vùng đất Hoa lư và Đại La theo bảng sau:Không nằm ở trung tâm đất nước. Nằm ở trung tâm đất nước.Rừng núi hiểm trở, chật hẹp.Đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng- Vị trí địa lý: Vùng Hoa Lư không phải trung tâm của đất nước, còn Đại La lại là trung tâm của đất nước.- Địa hình: Vùng Hoa Lư là vùng núi non chật hẹp, hiểm trở, đi lại khó khăn, còn vùng Đại La lại ở giữa đồng bằng rộng rãi bằng phẳng, cao ráo, đất đai màu mỡ.HOẠT ĐỘNG 3:Kinh thành Thăng Long dưới thời LýĐọc thầm các thông tin SGK – trang 31, kết hợp quan sát tranh SGK: Nhà Lý đã xây dựng kinh thành Thăng Long như thế nào?Nhà Lý đã xây dựng kinh thành Thăng Long như thế nào? Nhà Lý đã cho xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Nhân dân tụ họp làm ăn ngày càng đông, tạo nên nhiều phố, nhiều phường nhộn nhịp tươi vui.Một số hiện vật của kinh đô Thăng Long ( thời Lý )Đền Trấn Vũ ( Thăng Long Bắc Trấn )Đền Kim Liên ( Thăng Long Nam Trấn ) Đền Bạch Mã ( Thăng Long Đông Trấn ) Đền Voi Phục ( Thăng Long Tây Trấn ) Chùa Lý Triều Quốc Sư (thờ quốc sư Minh Không) )   Văn Miếu Quốc Tử Giám – Trường đại học đầu tiên ở Việt Nam được xây dựng từ thời vua Lý Thánh Tông ( 1070 ) Phố cổ Hà NộiHồ Gươm ( hồ Hoàn Kiếm ) Hồ Tây ( hồ Sương Mù, Đầm Xác Cáo, ) Đường sá, nhà cao tầng ở thành phố Hà NộiMột số hình ảnh trong đại lễ chào mừng Thăng Long nghìn nămĐọc chiếu dời đôRước kiệu Lý Thái TổRước kiệu Lý Thái TổMúa lân mừng đại lễ Em biết Thăng Long còn có tên gọi nào khác? Năm 1010:Lý Thái Tổ dời đô về Đại La đặt tên là Thăng Long Năm 1397: Hồ Quí Ly đổi tên là thành Đông Đô Năm 1407: Thành Đông Quan Năm 1428: Lê Lợi đổi tên là thành Đông Kinh Năm 1831 : Minh Mạng lập tỉnh Hà Nội Năm 1888: Tổng thống Pháp ra sắc lệnh thành lập thành phố Hà Nội Năm 1946: Quốc hội xác định Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam dân chủ cộng hòaCác tên gọi của Thăng LongNăm 454 - 456: Thời Bắc thuộc thành lập huyện Tống Bình Năm 866: Cao Biền xây thành Đại La lÍTHÁITỔHÀNỘIMỘTNGHÌNNĂMẤMNOBẰNGPHẲNGĐẠILAHOALƯLÍTHÁNHTÔNGRỒNGBAYLÊN123456789?Ô chữ gồm 8 chữ cái: Đây là ai? Ô chữ gồm 5 chữ cái: Đây là tên gọi khác của Thăng Long?Ô chữ gồm 11 chữ cái: Năm 2010, nước ta tổ chức Lễ kỷ niệm bao nhiêu năm Thăng Long – Hà Nội? Ô chữ gồm 4 chữ cái: Khi dời đô, Lý Thái Tổ tin rằng con cháu đờisau sẽ có cuộc sống như thế nào? Ô chữ gồm 9 chữ cái: Là từ láy, chỉ địa hình của vùng đất Đại La.Ô chữ gồm 5 chữ cái: Tên địa danh trong tranh?Ô chữ gồm 5 chữ cái: Kinh đô thời nhà Đinh, nhà Lê được đặt ở đâu ?Ô chữ gồm 11 chữ cái: Đến đời vua nào nước ta được đổi tênlà Đại Việt ?Ô chữ gồm 10 chữ cái: “Thăng Long ” có nghĩa là gì?123456789THĂNGLONGÔ CHỮ KÌ DIỆU Học và trả lời câu hỏi cuối bài. Xem trước bài: Chùa thời Lý. - Sưu tầm tranh, ảnh về chùa thời Lý.DẶN DÒ CHÀO TẠM BIỆTVÀ HẸN GẶP LẠI !Hoàn cảnh ra đờiLê Long Đĩnh mất, các quan tôn Lý Công Uẩn lên làm vua.Năm 1009, nhà Lý ra đời.2. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long.Đại La là trung tâm đất nước, đất rộng màu mỡ, muôn vật phong phú tốt tươi.Mùa thu năm 1010Tên nước: Đại Việt; Kinh đô: Thăng Long

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_4_bai_9_nha_ly_doi_do_ra_thang_long_na.ppt
Giáo án liên quan