- Năm 1884, triều đình Huế đã làm gì ?
- Triều đình Huế công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn bộ nước ta nhưng thái độ của nhân dân ta như thế nào ?
- Lúc này trong triều đình chia làm mấy phái ? Phân biệt điểm khác nhau giữa các phái đó ?
Năm 1884 triều đình Huế kí hòa ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn bộ nước ta.
Triều đình đầu hàng nhưng nhân dân không chịu khuất phục.
Trong triều chia làm hai phái : phái chủ chiến và phái chủ hòa.
Phái chủ hòa : chủ trương thương thuyết với Pháp.
Phái chủ chiến : chủ trương chiến đấu chống Pháp.
1.Nguyên nhân
Nêu nguyên nhân diễn ra cuộc phản công ở kinh thành Huế vào đêm mùng 4, rạng sáng ngày mồng
5 – 7 – 1885?
Biết tin Tôn Thất Thuyết chuẩn bị chống Pháp, tướng Pháp kéo quân từ Bắc Kì vào Huế, cho mời Tôn Thất Thuyết đến họp để bắt ông.
- Trước sự uy hiếp của kẻ thù, Tôn Thất Thuyết quyết định nổ súng.
21 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 3: Cuộc phản công ở kinh thành Huế - Trường Tiểu học Thanh Am, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chµo mõng c¸c c« gi¸o vỊ dù giê Lịch sử1.Hãy nêu nội dung những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ ?Ơn bài cũ :2.Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ có được vua quan nhà Nguyễn chấp thuận không ? Vì sao ?Gợi ý : Nằm ở khu vực Miền Trung nước ta. Là một trong những di sản văn hóa của thế giới. Là kinh đô của nhà Nguyễn. Kinh thành HuếĐịa danh nào đây ?Lịch sửCUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ- Năm 1884, triều đình Huế đã làm gì ?- Triều đình Huế công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn bộ nước ta nhưng thái độ của nhân dân ta như thế nào ?- Lúc này trong triều đình chia làm mấy phái ? Phân biệt điểm khác nhau giữa các phái đó ?Lịch sửCUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ Năm 1884 triều đình Huế kí hòa ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn bộ nước ta. Triều đình đầu hàng nhưng nhân dân không chịu khuất phục. Trong triều chia làm hai phái : phái chủ chiến và phái chủ hòa. Phái chủ hòa : chủ trương thương thuyết với Pháp. Phái chủ chiến : chủ trương chiến đấu chống Pháp.Lịch sửCUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾNêu nguyên nhân diễn ra cuộc phản công ở kinh thành Huế vào đêm mùng 4, rạng sáng ngày mồng 5 – 7 – 1885?Lịch sử1.Nguyên nhân- Biết tin Tôn Thất Thuyết chuẩn bị chống Pháp, tướng Pháp kéo quân từ Bắc Kì vào Huế, cho mời Tôn Thất Thuyết đến họp để bắt ông. - Trước sự uy hiếp của kẻ thù, Tôn Thất Thuyết quyết định nổ súng.2. Diễn biến.Tường thuật lại diễn biến cuộc phản công ở kinh thành Huế?Lịch sửCUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾĐêm mồng 4 rạng sáng5-7-1885, cuộc phản cơng ở kinh thành Huế bắt đầu bằng tiếng nổ rầm trời của súng “thần cơng”. Quân ta do Tơn Thất Thuyết chỉ huy tấn cơng vào đồn Mang Cá và Tịa Khâm sứ Pháp. Bị đánh bất ngờ, quân Pháp vơ cùng bối rối. Nhưng nhờ cĩ ưu thế về vũ khí, đến gần sáng thì đánh trả lại. Quân ta chiến đấu oanh liệt, dũng cảm nhưng vì vũ khí lạc hậu, lực lượng ít nên cuộc phản cơng bị thất bại.Hãy thuật lại cuộc phản cơng ở kinh thành Huế: - Cuộc phản cơng diễn ra khi nào?- Ai là người lãnh đạo? Tinh thần phản cơng của quân ta? -Kết quả của cuộc phản cơng?SÚNG THẦN CƠNG TRIỀU NGUYỄNCUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾKết quả cuộc phản công ở kinh thành Huế như thế nào ?Cuộc phản công thất bạiLịch sử3. Kết quả và ý nghĩaCUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾCuộc phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì ?Tôn Thất Thuyết đưa vuaHàm Nghi và đoàn tùy tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị.Lịch sử3. Kết quả và ý nghĩaCUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾTại đây Tôn Thất Thuyết đã làm gì ?Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi thảo chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân khắp nơiđứng lên giúp vua cứu nướcLịch sử3. Kết quả và ý nghĩaCUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾEm hiểu thế nào là “Cần vương” ?Cần vương là giúp vua cứu nước.Chiếu Cần vương có tác dụng gì?Làm bùng lên phong trào chống Pháp mạnh mẽ trong cả nước.Lịch sử3. Kết quả và ý nghĩaLỊCH SỬCUỘC PHẢN CƠNG Ở KINH THÀNH HUẾ1. Hồn cảnh lịch sử:Triều đình nhà Nguyễn kí hịa ước Giáo Thân cơng nhận quyền đơ hộ của thực dân Pháp trên tồn bộ nước ta.2. Cuộc phản cơng ở kinh thành Huế: Rạng sáng ngày 5-7-1885 quân ta bất ngờ tấn cơng vào kinh thành Huế → Quân Pháp phản cơng dữ dội→Nghĩa quân rút lên vùng núi Quảng Trị→Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương.CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾKể tên các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương?Khởi nghĩa Ba Đình (Thanh Hóa) do Phạm Bành – Đinh Công Tráng lãnh đạo.Khởi nghĩa Bãi Sậy (Hưng Yên) do Nguyễn Thiện Thuật đứng đầu.Khởi nghĩa Hương Khê (Hà Tĩnh) do Phan Đình Phùng lãnh đạo.Lịch sử3. Kết quả và ý nghĩaCUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾCác cuộc khởi nghĩa hưởng ứng chiếu Cần Vương nói lên điều gì ?Chứng tỏ nhân dân ta rất yêu nước, kiên cường đứng lên chống Pháp xâm lược.Lịch sử3. Kết quả và ý nghĩaCUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾCuộc phản công ở kinh thành Huế tuy thất bại nhưng có ý nghĩa như thế nào ?Cuộc phản công ở kinh thành Huế đã khơi dậy, cổ vũ cho tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.Lịch sử3. Kết quả và ý nghĩaEm có biết đường phố, địa danh, trường học nào mang tên các phong trào hay các lãnh tụ trong phong trào Cần vương ?Lịch sửCUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾGhi nhớ :CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾNăm 1858, sau cuộc phản công ở kinh thành Huế, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên vùng núi Quảng Trị, ra chiếu Cần vương. Từ đó bùng nổ một phong trào chống Pháp mạnh mẽ kéo dài đến cuối thế kỉ XIX, gọi là phong trào Cần vương.Lịch sửVề nhà : Học thuộc bài và chuẩn bị bài : Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.Lịch sửCUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾGiờ học đến đây đã kết thúc.kính chúc các thầy cơ sức khỏe!Chúc các em học giỏi, chăm ngoan!
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_5_bai_3_cuoc_phan_cong_o_kinh_thanh_hu.ppt