Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ 1428-1527 (Tiết 2)

1. Kinh tế:

a.Nông nghiệp:

- Giải quyết vấn đề ruộng đất

- Đặt quan chuyên trách về nông nghiệp.

- Thực hiện phép quân điền.

- Khuyến khích và bảo vệ sản xuất.

=> Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển

b.Công thương nghiệp:

Thủ công nghiệp :

+ Các ngành nghề truyền thống: rất phát triển, xuất hiện nhiều làng nghề nổi tiếng.

+ Xưởng thủ công nhà nước: được đẩy mạnh .

+Trong nước: Chợ phát triển

Nhà vua khuyến khích lập chợ mới, họp chợ, ban hành những điều lệ cụ thể quy định việc thành lập chợ và họp chợ .

 “Trong dân gian, hễ có dân là có chợ để lưu thông hàng hoá, mở đường giao dịch cho dân.Các xã chưa có chợ có thể lập thêm chợ mới. Những ngày họp chợ mới không được trùng với ngày họp chợ cũ hay trước ngày họp chợ của chợ cũ để tránh tình trạng giành tranh khách hàng của nhau”.

+ Ngoài nước: được duy trì ở 1 số cửa khẩu:Vân Đồn (Quảng Ninh), Hội Thống (Hà Tĩnh).

 

ppt18 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ 1428-1527 (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 41: BÀI 20 - NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527) (T2)Kiểm tra bài cũ:1. Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?A. Lê Thái TổB. Lê Thái TôngC. Lê Thánh TôngD. Lê Nhân TôngKiểm tra bài cũ:2. Nội dung chính của bộ “Luật Hồng Đức” là gì?A. Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị và địa chủ phong kiếnB. Khuyến khích phát triển kinh tế và bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ.C. Bảo vệ quyền lợi của đông đảo nhân dân và người lao động.D. Quy định việc tổ chức quân đội và nhiệm vụ của quân đội trong việc bảo vệ lãnh thổ đất nước; bảo vệ quyền lợi của những người tham gia quân đội.1. Kinh tế:a.Nông nghiệp:- Giải quyết vấn đề ruộng đất- Đặt quan chuyên trách về nông nghiệp.- Thực hiện phép quân điền. - Khuyến khích và bảo vệ sản xuất. BÀI 20 - NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527)II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI.=> Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển BÀI 20 - NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527)II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI.1. Kinh tế:b.Công thương nghiệp:Đĩa gốm hoa thời LêAng gốm hoa lam vẽ rồng BÀI 20 - NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527)II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI.1. Kinh tế:b.Công thương nghiệp:Bát gốm hoa thời LêBộ chân đèn gốm hoa vẽ rồng1.Kinh tế:b.Công thương nghiệp:Làng nghề đúc đồng Đại Bái (Bắc Ninh) BÀI 20 - NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527)II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI.+ Các ngành nghề truyền thống: rất phát triển, xuất hiện nhiều làng nghề nổi tiếng. b.Công thương nghiệp:1.Kinh tế:a.Nông nghiệp:+ Xưởng thủ công nhà nước: được đẩy mạnh .-Thủ công nghiệp : BÀI 20 - NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527)II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI.Những làng nghề thủ công còn được phát triển đến ngày nay làLàng nghề đúc đồng Đại Bái (Bắc Ninh)Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội)Làng Gốm Phù Lãng (Bắc Ninh)Làng lụa Vạn Phúc Hà Đông (Hà Nội)1.Kinh tế:a.Nông nghiệp:b.Công thương nghiệp:- Thương nghiệp:+Trong nước: Chợ phát triển Nhà vua khuyến khích lập chợ mới, họp chợ, ban hành những điều lệ cụ thể quy định việc thành lập chợ và họp chợ . “Trong dân gian, hễ có dân là có chợ để lưu thông hàng hoá, mở đường giao dịch cho dân.Các xã chưa có chợ có thể lập thêm chợ mới. Những ngày họp chợ mới không được trùng với ngày họp chợ cũ hay trước ngày họp chợ của chợ cũ để tránh tình trạng giành tranh khách hàng của nhau”. (Điều lệ họp chợ - Đại Việt sử kí toàn thư) BÀI 20 - NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527)II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI.1.Kinh tế:a.Nông nghiệp:b.Công thương nghiệp:-Thương nghiệp:+ Trong nước:Chợ phát triển+ Ngoài nước: được duy trì ở 1 số cửa khẩu:Vân Đồn (Quảng Ninh), Hội Thống (Hà Tĩnh). BÀI 20 - NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527)II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI.2.Xã hội:XÃ HỘITầng lớpGiai cấp Địa chủPhong kiếnNôngdânThươngnhânThợthủ côngNôtìVuaQuanĐịa chủSơ đồ các giai cấp, tầng lớp xã hội thời Lê Sơ BÀI 20 - NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527)II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI.Em có nhận xét gì về chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì của nhà Lê sơ?- Là chủ trương tiến bộ có quan tâm đến đời sống của nhân dân.- Thoả mãn phần nào yêu cầu của nhân dân, giảm bớt bất công.Thảo luận nhóm 4:1.Kinh tế:=>Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triểna.Nông nghiệp:b.Công thương nghiệp:+Trong nước: Chợ phát triển+ Ngoài nước: được duy trì ở 1 số cửa khẩu:Vân Đồn (Quảng Ninh), Hội Thống(Hà Tĩnh).-Thủ công nghiệp:-Thương nghiệp: rất phát triển- Thời Lê sơ: Đất nước cường thịnh, xã hội ổn định. 2.Xã hội: BÀI 20 - NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527)II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI.III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA- GIÁO DỤCCác thành tựu tiêu biểuVăn họcKhoa họcNghệ thuật- Ca,múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi và phát triền- Kiến trúc và điêu khắc có nhiều đặc sắc, thể hiện qua các công trình lăng tẩm, cung điện ( tiêu biểu là ở Lam Kinh-Thanh Hóa)- Văn thơ chữ Hán có các tác phẩm : Quân trung từ mệnh tập, Bình ngô địa cáo, Quỳnh uyển cửu ca - Văn thơ chữ Nôm có : Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Thập giới cô hồn quốc ngữ phong - Sử học có các tác phẩm: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục, Việt giám thông khảo tổng luận,- Địa lí học có: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thắng đồ,- Y học có: Bản thảo thực vât toát yếu- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.Bài tập nhận thứcHãy nối các địa danh ở cột A sao cho phù hợp với cột B1.Vân Chàng (Nam Định)2.Thăng Long(Hà Nội)3.Bát Tràng(Hà Nội)4. Đại Bái(Bắc Ninh)a.Làm đồ gốmb. Đúc đồngc.Rèn sắtd.Nơi tập trung nhiều ngành nghề nhất.ABHướng dẫn học ở nhà *Hoàn thành các bài tập trong sách bài tập lịch sử *Học bài và trả lời câu hỏi 1,2 SGK/99*Đọc và soạn phần III:Tình hình văn hoá giáo dục theo các câu hỏi cuối mục,cuối bài.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_bai_20_nuoc_dai_viet_thoi_le_so_1428.ppt