Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất - Năm học 2020-2021

- Nông nghiệp.

- Công nghiệp.

- Thương nghiệp.

- Ngân hàng.

- Giao thông vận tải, thuế

“ .Trong một miếng đất rộng rào kín bốn bề, có 3.000 - 4.000 người mặc quần áo nâu rách rưới : Họ chen chúc chật ních đến nỗi nhìn chung chỉ thấy một đống gì rung rinh,có những cánh tay giơ lên gầy như que sậy, khúc khuỷu, khô queo. Trong mỗi người bệnh gì cũng có: Mặt phù ra hay không còn chút thịt, răng rụng, mắt mờ hay lem nhem, mình đầy ghẻ chốc. Đàn ông chăng? Đàn bà chăng? Hai mươi tuổi? Hay sáu mươi tuổi?

Không phân biệt được! Không còn phân biệt được trai, gái, già trẻ nữa, chỉ thấy một cái tình cảnh khốn khổ tột bậc mà hàng nghìn miệng đen kêu lên như những tiếng kêu của súc vật.”

 ( Trích Tư liệu Lịch sử 9)

Qua đoạn sử liệu trên, em có nhận xét gì về tình cảnh người nông dân Việt Nam?

“Ở các tầng hầm mỏ lúc nhúc công nhân. Những sinh vật mặc quần áo tả tơi. Họ cuốc than hai cánh tay gầy còm. Đằng sau những xe goòng nhỏ, những đứa trẻ chừng 10 tuổi còng lưng đẩy, thân hình bé tí, khô cằn, mặt đầy mệt nhọc như đã kiệt quệ, trông già đến 40.Chúng chạy đi chạy lại liên tục để mỗi ngày kiếm được khoảng 10 đến 15 xu”.

 ( Trích Tư liệu Lịch sử 9)

 

ppt33 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 665 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨEm hãy nêu các xu thế phát triển chính của thế giới ngày nay ?Xu thế hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ đối ngoại.Trật tự thế giớiđa cực nhiều trung tâm đang hình thành.Các nước đang ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểmNhiều khu vực diễn ra xung đột nội chiến, tranh chấp lãnh thổXu thếphát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh. Xu thế chung : Hòa bình ổn định, hợp tác phát triểnVIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 -1930LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAYVIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤTPHẦN HAI TIẾT 16, BÀI 14 :CHƯƠNG IVIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤTTIẾT 16, BÀI 14 :I - CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP II - CÁC CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, GIÁO DỤC III - Xà HỘI VIỆT NAM PHÂN HÓA H.27.Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai- Nông nghiệp.- Công nghiệp.- Thương nghiệp. - Ngân hàng.- Giao thông vận tải, thuếRạch giáBạc LiêuPhú riềngĐắc lắcHòa bìnhLúa gạoCao suChè,Cà fêCa fêĐông triềuCao bằng-Trong nông nghiệp.Rạch giáBạc LiêuPhú riềngĐắc lắcHòa bìnhLúa gạoCao suCà fêCa fêthanĐông triềuCao bằngThiếc, chì kẽm, vonphơramvàng-Trong công nghiệp.Mỏ than Mạo Khê(Quảng Ninh) thời Pháp thuộcMỏ than Nông Sơn (Quảng Nam )Một công trường khai thác than+ Hà Nội (diêm, rượu, gạch ngói, văn phòng phẩm)+ Hải Phòng (dệt, thủy tinh, xi măng)+ Nam Định (dệt, rượu)+ Sài Gòn( văn phòng phẩm, thuốc lá, gạch ngói+ Huế (Vải Long Thọ)Đầu tư vào công nghiệp nhẹChợ Đồng Xuân thời Pháp thuộcChợ Bến Thành thời Pháp thuộcChợ ở làng quê Việt Nam thời Pháp thuộcBµi 14: ViÖt Nam sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊtVinhĐông hà19271922Đồng ĐăngNa Sầm* Giao th«ng vËn t¶i:Tuyến đường sắt xuyên Việt được xây dựng từ 1902Cầu Long BiênGa xe lửa Mĩ ThoCầu Hàm Rồng Tiền giấy Việt Nam thời thuộc Pháp Đồng bạc hoa xòe Đông Dương Tiền đồng Việt Nam thời Khải Định Thẻ thuế thân của nhân dân Việt Nam.Biểu đồ nguồn vốn đầu tư của các công ty tư bản Pháp ở Đông Dương (triệu phrăng)So sánh chương trình khai thác lần thứ hai với chương trình khai thác lần thứ nhất em có nhận xét gì?Lần khai thácVốn đầu tư Hướng đầu tưLần thứ nhấtLần thứ hai- Xây dựng bộ máy tay sai, đầu tư ít.- Chủ yếu lập đồn điền, khai thác mỏ và xây dựng hệ thống giao thông vận tải- Đầu tư lớn, mở rộng tốc độ và qui mô hơn.- Tập trung khai thác các nguồn lợi: nông nghiệp, công nghiệp thương nghiệp, giao thông vận tải.So sánh chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 2 với lần 1 “Chia để trị”Hút thuốc phiệnGiai cấp địa chủ phong kiếnXà HỘI VIỆT NAM PHÂN HÓATHẢO LUẬN NHÓM(2 phuùt)Nhóm 1 Hình thành như thế nào, thái độ chính trị.Giai cấp tư sảnTầng lớp tiểu tư sản thành thịGiai cấp nông dânGiai cấp công nhân Nhóm 5 Quá trình hình thành, vai trò và thái độ chính trịNhóm 3Thay đổi như thế nào về số lượng, đời sống, thái độ chính trịNhóm 2Ra đời từ khi nào? Phân hóa?Thái độ chính trịNhóm 4 Đời sống nông dân và thái độ chính trị của họTầng lớp, giai cấpThái độ chính trị, khả năng cách mạngĐịa chủ phong kiếnTư sảnTiểu tư sảnNông dânCông nhân- Làm tay sai cho pháp, áp bức bóc lột nhân dân.- Bộ phận địa chủ nhỏ, vừa có tinh thần yêu nước.- Tư sản mại bản: câu kết với Pháp- Tư sản dân tộc: yêu nước nhưng không kiên địnhSố lượng tăng, đời sống bấp bênh, bộ phận trí thức có tinh thần hăng hái cách mạng.- Đời sống tối tăm, cơ cực, là lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng.- Số lượng tăng nhanh, bị ba tầng áp bức, quan hệ gắn bó với nông dân..., nắm quyền lãnh đạo cách mạng.THEO DÕI ĐOẠN SỬ LIỆU SAU : Qua đoạn sử liệu trên, em có nhận xét gì về tình cảnh người nông dân Việt Nam?“ ...Trong một miếng đất rộng rào kín bốn bề, có 3.000 - 4.000 người mặc quần áo nâu rách rưới : Họ chen chúc chật ních đến nỗi nhìn chung chỉ thấy một đống gì rung rinh,có những cánh tay giơ lên gầy như que sậy, khúc khuỷu, khô queo. Trong mỗi người bệnh gì cũng có: Mặt phù ra hay không còn chút thịt, răng rụng, mắt mờ hay lem nhem, mình đầy ghẻ chốc. Đàn ông chăng? Đàn bà chăng? Hai mươi tuổi? Hay sáu mươi tuổi? Không phân biệt được! Không còn phân biệt được trai, gái, già trẻ nữa, chỉ thấy một cái tình cảnh khốn khổ tột bậc mà hàng nghìn miệng đen kêu lên như những tiếng kêu của súc vật.” ( Trích Tư liệu Lịch sử 9)BIỂU ĐỒ VỀ SỐ LƯỢNG CÔNG NHÂN1000053000810008600034000Công nhân khai thác than.“Ở các tầng hầm mỏ lúc nhúc công nhân. Những sinh vậtmặc quần áo tả tơi. Họ cuốc than hai cánh tay gầy còm. Đằng sau những xe goòng nhỏ, những đứa trẻ chừng 10 tuổi còng lưng đẩy, thân hình bé tí, khô cằn, mặt đầy mệt nhọc như đã kiệt quệ, trông giàđến 40..Chúng chạy đi chạy lại liên tục để mỗi ngàykiếm được khoảng 10 đến 15 xu”. ( Trích Tư liệu Lịch sử 9)Cạo mủ cao suCông nhân cao su làm việc dưới sự giám sát của ông chủ người PhápCao su đi dễ khó vềKhi đi trai tráng, khi về bủng beo=> Xã hội Việt Nam có sự phân hoá sâu sắc, mỗi giai cấp, tầng lớp có thái độ chính trị và khả năng cách mạng riêng.Qua tìm hiểu ở trên, em có nhận xét gì về sự phân hoá của xã hội Việt Nam trong chương trình khai thác lần 2 của thực dân Pháp? Lí do nào khiến các tầng lớp, giai cấp của Việt Nam có thái độ chính trị khác nhau?- Các tầng lớp, giai cấp có đời sống kinh tế khác nhau.Thực dân Pháp có những chính sách đối xử khác nhau với mỗi tầng lớp, giai cấp.- Trình độ nhận thức của các tầng lớp, giai cấp khác nhau.Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam là lực lượng tiên phong và có thể giữ vai trò lãnh đạo Cách mạng Việt Nam?

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_bai_14_viet_nam_sau_chien_tranh_the.ppt
Giáo án liên quan