1. Kiến thức:
- Củng cố về giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn.
2. Kĩ năng:
- Giải được các phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn.
- Rèn luyện tcính cẩn thận trong tính toán và trong biến đổi tương đương, biết loại nghiệm ngoại lai.
3. Về tư duy và thái độ:
- Phát triển khả năng tư duy, logic.
3 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện tập. Thực hành giải toán trên các máy casio, vinalcal, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5 /11 /2011
Ngày dạy: 08/11 09/11 11 /11
Lớp: 10B4 10B2 10B1, 10B3
Tiết :26
LUYỆN TẬP. THỰC HÀNH GIẢI TOÁN TRÊN CÁC MÁY CASIO, VINALCAL
Số tiết: 01
I) MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Củng cố về giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn.
2. Kĩ năng:
- Giải được các phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn.
- Rèn luyện tcính cẩn thận trong tính toán và trong biến đổi tương đương, biết loại nghiệm ngoại lai.
3. Về tư duy và thái độ:
- Phát triển khả năng tư duy, logic.
- Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc .
- Biết nhận xét và ĐG bài làm của bạn cũng như tự ĐG kết quả học tập của mình.
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
II) CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : giáo án, SGK
2. Học sinh : Ôn tập về giải các dạng phương trình.
III) PHƯƠNG PHÁP:
Gợi mở, nêu vấn đề ,vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong quá trình dạy học
Bài mới:
Hoạt động 1 : Giải bài tập 4,6/ SGK trang 68
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
Bài 4/ T68
Giải một bài toán bằng cách lập hệ phương hai trình hai ẩn.
- Đặt các ẩn và điều kiện phù hợp với các ẩn đó.(con người, đồ vật, phải là các số nguyên dương).
- Đưa ra các điều kiện ràng buột các ẩn.
- Lập hệ và giải hệ.
- Làm bài tập số 4 SGK
Bài 6/ T68:
Giải hệ ba phương trình 3 ẩn bằng phương pháp Gau – xơ.
- Hệ phương trình biến dổi về dạng tam giác bằng phương pháp khử dần ẩn số.
- Ta có thể khử x ở phương trình thứ hai rồi khử x, y ở phương trình thứ 3.
- Tuy nhiên không khi nào cũng nhất thiết đưa về dạng tam giác theo kiểu nói trên.
- Hệ phương trình của bài 5, cách giải tốt nhất là khử x ở phương trình thứ 2, rổi khử x, y ở phương trình thứ 3 để đưa được về dạng tam giác.
Bài 4/ T68: - Gọi x và y lần lượt là số áo sơ mi dâh chuyền thứ nhất và dây chuyền thứ hai may được trong ngày thứ nhất(x, y Î Z và x, y > 0).
- Theo yêu cầu của bài toán ta có hệ:
Giải hệ ta được:
x = 450, y = 480
Bài 6/ T68:
Gọi x, y, z(ngàn đồng) là giá bán của áo, quần, váy(x, y, z > 0).
Từ yêu cầu của bài toán ta có hệ:
Û
Hoạt động 2 : THỰC HÀNH GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng- Trình chiếu.
I-GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI :
-Gv hướng dẫn: nhấn MODE 1 để giải phương trình bậc hai, và hs nêu cách bấm phím, gv củng cố.
Quy trình:
Chú ý:
Để thoát khỏi nhấn MODE 0
Giải phương trình khác nhấn
SHIFT – AC để xóa dữ liệu
-Vận dụng qui trình vừa nêu, em hãy giải phương trình (a)
-Gv hướng dẫn: Đối với phương trình b) chú ý là số vô tỷ nên nhập số ở ngoài & lưu vào bộ nhớ sau đó giải bình thường
-Gv cho hs giải phương trình (b) & đọc kết quả so sánh với nhau?
II-GIẢI HPT BẬC NHẤT HAI ẨN:
-Gv hướng dẫn: nhấn MODE 2 để giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, và hs nêu cách bấm phím, gv củng cố.
Quy trình :
DATA
Chú ý:
Nếu có hệ số 0 thì có thể nhấn
DATA
thay vì nhập số 0
Nhấn nhiều lần duyệt C/T
Nếu hệ vô định hay vô nghiệm thì máy tính đều báo – E –
III-GIẢI HPT BẬC NHẤT BA ẨN:
-Gv hướng dẫn: nhấn MODE 3 để giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn, và hs nêu cách bấm phím, gv củng cố.
Quy trình:
Để thoát khỏi chương trình giải pt: MODE 0
I-GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI :
(a ¹ 0)
Ví dụ: Giải các phương trình sau
a)
b)
II-GIẢI HPT BẬC NHẤT HAI ẨN:
Dạng
- Ví dụ: giải hệ phương trình sau
III-GIẢI HPT BẬC NHẤT BA ẨN:
Dạng
- Ví dụ: giải hệ phương trình sau , và
4.Củng cố:
- Nhắc nhở các lỗi sai khi làm bài
5. Dặn dò:
Làm bt ôn chương
6. Phụ lục:
File đính kèm:
- tiet 26- luyen tap.doc