Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 3 - Tuần 5: So sánh - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy

Bài 1: Tìm các hình ảnh so sánh trong những khổ thơ sau:

- Hai sự vật nào được so sánh với nhau?

a) Bế cháu ông thủ thỉ:

- Cháu khỏe hơn ông nhiều !

Ông là buổi trời chiều

Cháu là ngày rạng sáng.

b) Trăng khuya sáng hơn đèn
c) Những ngôi sao thức ngoài kia

 Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.

 Đêm nay con ngủ giấc tròn

 Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

 Bài 2: Ghi lại các từ so sánh trong những khổ thơ trên.

 Các từ so sánh thường dùng trong kiểu so sánh ngang bằng: Tựa, như, là, bằng, giống như, y như, hệt như, tựa như, như thể, như là, chẳng khác gì,

Các từ so sánh thường dùng trong kiểu so sánh hơn kém : Chẳng bằng, không bằng, kém, hơn, thua,

Bài 3: Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ dưới đây:

Thân dừa bạc phếch tháng năm

Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao.

 Đêm hè hoa nở cùng sao

Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh.

 

pptx22 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 327 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 3 - Tuần 5: So sánh - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGỌC THỤYLuyện từ và câuLớp: 3Kiểm tra bài cũCâu 1: Hãy nêu các từ chỉ gộp những người trong gia đình.Câu 2: Chỉ ra hình ảnh so sánh trong câu thơ sau: Trẻ em như búp trên cànhBiết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan.SO SÁNHa) Bế cháu ông thủ thỉ: - Cháu khỏe hơn ông nhiều Ông là buổi trời chiều Cháu là ngày rạng sáng Phạm Cúcb) Ông trăng tròn sáng tỏ Soi rõ sân nhà em Trăng khuya sáng hơn đèn Ơi ông trăng sáng tỏ Trần Đăng Khoac) Những ngôi sao thức ngoài kiaChẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc trònMẹ là ngọn gió của con suốt đời Trần Quốc MinhBài 1: Tìm các hình ảnh so sánh trong những khổ thơ sau:a) Bế cháu ông thủ thỉ: - Cháu khỏe hơn ông nhiều ! Ông là buổi trời chiều Cháu là ngày rạng sáng. - Hai sự vật nào được so sánh với nhau?b) Trăng khuya sáng hơn đèn - Hai sự vật nào được so sánh với nhau?c) Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. - Hai sự vật nào được so sánh với nhau?- Con có nhận xét gì về cách so sánh?Ông là buổi trời chiều.Cháu ông hơnÔng buổi trời chiều.làChỉ sự hơn kémChỉ sự ngang bằngCháu khỏe hơn ông nhiều. Hình ảnh so sánhSự vật 1(sự vật được so sánh)Từ so sánhSự vật 2(sự vật để so sánh)Kiểu so sánh CháuÔngbuổi trời chiềungày rạng sánghơnlàÔngCháulàTrăng khuyahơnđènNhững ngôi saochẳng bằngmẹMẹlàngọn gióHơn kémHơn kémNgang bằngNgang bằngNgang bằngHơn kém Bế cháu ông thủ thỉ: - Cháu khỏe hơn ông nhiều Ông là buổi trời chiều Cháu là ngày rạng sáng Những ngôi sao thức ngoài kiaChẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc trònMẹ là ngọn gió của con suốt đời Ông trăng tròn sáng tỏ Soi rõ sân nhà em Trăng khuya sáng hơn đèn Ơi ông trăng sáng tỏBài 2: Ghi lại các từ so sánh trong những khổ thơ trên.a) Bế cháu ông thủ thỉ: - Cháu khỏe hơn ông nhiều Ông là buổi trời chiều Cháu là ngày rạng sáng Phạm Cúcb) Ông trăng tròn sáng tỏ Soi rõ sân nhà em Trăng khuya sáng hơn đèn Ơi ông trăng sáng tỏ Trần Đăng Khoac) Những ngôi sao thức ngoài kiaChẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc trònMẹ là ngọn gió của con suốt đời Trần Quốc MinhhơnlàlàhơnChẳng bằnglà Các từ so sánh thường dùng trong kiểu so sánh ngang bằng: Tựa, như, là, bằng, giống như, y như, hệt như, tựa như, như thể, như là, chẳng khác gì, Các từ so sánh thường dùng trong kiểu so sánh hơn kém : Chẳng bằng, không bằng, kém, hơn, thua, Ghi nhớBài 3: Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ dưới đây: Thân dừa bạc phếch tháng nămQuả dừa – đàn lợn con nằm trên cao. Đêm hè hoa nở cùng saoTàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh. Trần Đăng Khoa Đêm hè, hoa nở cùng sao Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh. Thân dừa bạc phếch tháng nămQuả dừa - đàn lợn con nằm trên cao.- Các hình ảnh so sánh trong bài 3 khác gì với những hình ảnh so sánh trong bài 1?+ Không có từ so sánh, chúng được so sánh với nhau bởi dấu gạch ngang -- Đây là kiểu so sánh gì?+ Ngang bằng Ở một số câu văn, câu thơ có hình ảnh so sánh, tác giả sử dụng dấu gạch nối -thay cho từ so sánh. Đó là kiểu so sánh ngang bằng.Bài 4: Tìm các từ so sánh có thể thêm vào chỗ trống trong những câu sau:Quả dừa.đàn lợn con nằm trên cao.Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh.M: Tàu dừa như chiếc lược chải vào mây xanh. - Ở bài tập 3 sử dụng kiểu so sánh gì?So sánh ngang bằng- Tàu dừa tựa chiếc lược chải vào mây xanh. - Tàu dừa giống như chiếc lược chải vào mây xanh.- Quả dừa như đàn lợn con nằm trên cao. - Quả dừa giống như đàn lợn con nằm trên cao.- Quả dừa tựa như đàn lợn con nằm trên cao. Các từ so sánh thường dùng trong kiểu so sánh ngang bằng: Tựa, như, là, bằng, giống như, y như, hệt như, tựa như, như thể, như là, chẳng khác gì, Ghi nhớ Ở một số câu văn, câu thơ có hình ảnh so sánh, tác giả sử dụng dấu gạch nối - thay cho từ so sánh. Đó là kiểu so sánh ngang bằng.1. Ông mặt trời như ........................*Tìm những sự vật so sánh điền vào chỗ trốngquả cầu lửa đỏ rực. quả bóng.2. Mặt trăng tròn như...HẸN GẶP LẠI

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_3_tuan_5_so_sanh_nam_hoc_2020.pptx