Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 3 - Tuần 8: Mở rộng vốn từ Cộng đồng - Lê Kim Oanh

Bài 1: Dưới đây là một số từ có tiếng cộng hoặc tiếng đồng và nghĩa của chúng. Em có thể xếp những từ nào vào mỗi ô trong bảng phân loại sau ?

 - : những người cùng sống trong một tập thể hoặc một khu vực, gắn bó với nhau.

 - Cộng tác: cùng làm chung một việc.

 - Đồng bào: người cùng nòi giống.

 - Đồng đội: người cùng đội ngũ.

 - Đồng tâm: cùng một lòng.

 - Đồng hương: người cùng quê.

 -Em hãy tìm thêm các từ có tiếng cộng hoặc tiếng đồng để điền vào bảng dưới đây:

 Bài tập 2: Mỗi thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói về một thái độ ứng xử trong cộng đồng . Em tán thành thái độ nào và không tán thành thái độ nào ?

a) Chung lưng đấu cật .

b) Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại .

c) Ăn ở như bát nước đầy .

 a) Chung lưng đấu cật.

 Đoàn kết, góp sức cùng nhau làm việc

 

ppt26 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 3 - Tuần 8: Mở rộng vốn từ Cộng đồng - Lê Kim Oanh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÝ THƯỜNG KIỆTKính chào các thầy, cô giáoLớp 3BNg­Uêi thùc hiÖn : Lê Kim Oanh Bài tập: Hãy kể những từ chỉ hoạt động hay trạng thái của học sinh trong giờ ra chơi.ÔN BÀI CŨ Céng ®ångBài 1: Dưới đây là một số từ có tiếng cộng hoặc tiếng đồng và nghĩa của chúng. Em có thể xếp những từ nào vào mỗi ô trong bảng phân loại sau ? - : những người cùng sống trong một tập thể hoặc một khu vực, gắn bó với nhau. - Cộng tác: cùng làm chung một việc. - Đồng bào: người cùng nòi giống. - Đồng đội: người cùng đội ngũ. - Đồng tâm: cùng một lòng. - Đồng hương: người cùng quê.Những người trong cộng đồngThái độ, hoạt động trong cộng đồngCộng đồng Bài 1: Dưới đây là một số từ có tiếng cộng hoặc tiếng đồng và nghĩa của chúng. Em có thể xếp những từ nào vào mỗi ô trong bảng phân loại sau ? Những người trong cộng đồngThái độ, hoạt động trong cộng đồng cộng đồng đồng bào đồng đội đồng hươngcộng tác đồng tâm -Em hãy tìm thêm các từ có tiếng cộng hoặc tiếng đồng để điền vào bảng dưới đây: Những người trong cộng đồngThái độ , hoạt động trong cộng đồng - đồng chí - đồng nghiệp - đồng niên... - đồng tình - đồng cảm - đồng lòng ... Mở rộng vốn từ Bài tập 2: Mỗi thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói về một thái độ ứng xử trong cộng đồng . Em tán thành thái độ nào và không tán thành thái độ nào ?a) Chung lưng đấu cật . b) Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại .c) Ăn ở như bát nước đầy . a) Chung lưng đấu cật.  Đoàn kết, góp sức cùng nhau làm việc  Bài tập 2: Mỗi thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói về một thái độ ứng xử trong cộng đồng . Em tán thành thái độ nào và không tán thành thái độ nào ?a) Chung lưng đấu cật . b) Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại .c) Ăn ở như bát nước đầy .b) Chaùy nhaø haøng xoùm bình chaân nhö vaïi. Sống ích kỉ, thờ ơ, chỉ biết có mình, không quan tâm đến người khác. Bài tập 2: Mỗi thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói về một thái độ ứng xử trong cộng đồng . Em tán thành thái độ nào và không tán thành thái độ nào ?a) Chung lưng đấu cật . b) Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại .c) Ăn ở như bát nước đầy .AÊn ôû nhö baùt nöôùc ñaày. Sống có tình nghĩa, trước sau như một Bài tập 2: Mỗi thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói về một thái độ ứng xử trong cộng đồng . Em tán thành thái độ nào và không tán thành thái độ nào ?a) Chung lưng đấu cật . b) Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại .c) Ăn ở như bát nước đầy . Em hãy tìm thêm các câu thành ngữ, tục ngữ nói về tinh thần đoàn kết yêu thương cộng đồng? - Nhường cơm sẻ áo - Kề vai sát cánh - Góp sức chung tay - Đồng cam cộng khổ - Lá lành đùm lá rách. ....... Các bạn lớp em quyên góp sách vở ủng hộ học sinh nghèo.Ailàm gì? - Trả lời câu hỏi “Ai ( cái gì , con gì ) ?” . - Trả lời câu hỏi “Làm gì ?”. a) Đàn sếu đang sải cánh trên cao . b) Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về . c) Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi .Bài 3: Tìm các bộ phận của câu : - Trả lời câu hỏi “Ai ( cái gì , con gì ) ?” . - Trả lời câu hỏi “Làm gì ?”. a) Đàn sếu đang sải cánh trên cao . b) Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về . c) Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi .Bài 3: Tìm các bộ phận của câu :a. §µn sÕu ®ang s¶i c¸nh trªn cao.b. Sau mét cuéc d¹o ch¬i, ®¸m trÎ ra vÒ.c. C¸c em tíi chç «ng cô, lÔ phÐp hái.Bài 3: Tìm các bộ phận của câu : - Trả lời câu hỏi “Ai ( cái gì , con gì ) ?” . - Trả lời câu hỏi “Làm gì ?”. C¸c em Ai tới chç «ng cô, lÔ phÐp hái ?Mấy bạn học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân. Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ?b)Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút. Ông ngoại làm gì ?c)Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng. Mẹ tôi làm gì ?Bài 4: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm :Đặt câu hỏi in đậm Để đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm ta cần: - Xác định từ in đậm. - Xem từ in đậm trả lời cho câu hỏi nào? - Thay từ in đậm bằng từ để hỏi và ghép với những từ không in đậm.- Khi viết câu hỏi, chữ cái đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm hỏi. TRÒ CHƠITRÒ CHƠIĐồng bào. . . . . . . . . xã Vĩnh Thịnh- Bình Định hát múa mừng lễ hội. Tìm những từ đã học để điền vào chỗ trống cho thành một câu hoàn chỉnh sao cho phù hợp với nội dung mỗi bức tranh.Sinh viên Tình nguyện . Nghệ An – Hà Tĩnh tham gia nhiều phong trào. đồng hương . Cựu chiến binh tiểu đoàn 11, Phủ Thông về thắp hương cho tại nghĩa trangđồng đội KÝnh chóc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎ H¹nh phóc thµnh ®¹t!Chóc c¸c em häc sinhCh¨m ngoan häc giái !

File đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_3_tuan_8_mo_rong_von_tu_cong_d.ppt
Giáo án liên quan