1/ Câu in nghiêng dưới đây được dùng làm gì?
Gióng nhìn mẹ, mở miệng, bật lên thành tiếng:
- Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!
Thánh Gióng
Trả lời: Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào.
2/ Cuối câu in nghiêng có dấu gì?
Trả lời: Dấu chấm than ở cuối câu .
3/ Em hãy nói với bạn bên cạnh một câu để mượn
quyển vở. Viết lại câu ấy.
Ví dụ: - Cho mình mượn quyển vở của cậu với.
- Nhung ơi, cho mình mượn quyển vở của bạn với!
- Thoa này, hãy cho tớ mượn quyển vở của cậu nhé!
+ Vậy câu khiến dùng để làm gì?
Dùng để yêu cầu, đề nghị, mong muốn, của người nói, người viết với người khác.
+ Khi viết , cuối câu khiến có dấu gì
Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than ( ! ) hoặc dấu chấm .
Ghi chú:
Đặt dấu chấm ở cuối câu khi đó là lời yêu cầu, đề nghị, nhẹ nhàng.
Đặt dấu chấm than (!) ở cuối câu khi đó là lời yêu cầu, đề nghị, mạnh mẽ (thường có các từ: hãy, đừng, chớ, nên, phải, đứng trước động từ trong câu) đứng ở đầu câu; có từ: nhé, thôi, nào, . ở cuối câu.
* Trong SGK có nhiều lệnh bắt đầu bằng từ “hãy” để yêu cầu học sinh làm bài tập nhưng cuối câu vẫn dùng dấu chấm. Vì nếu dùng quá nhiều dấu chấm than thì sẽ không đẹp.
18 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 509 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 27: Cầu khiến - Đặng Thị Sáu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊNTRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ ATÊN PHÂN MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂUTÊN BÀI: CÂU KHIẾN TUẦN: 27GV Thực hiện: Đặng Thị SáuLuyện từ và câuKiểm tra bài cũ:Câu 1: Tìm từ cùng nghĩa và từ trái nghĩa với từ dũng cảm. Trả lời:Từ cùng nghĩaTừ trái nghĩagan dạ , can đảm , gan góc , anh hùng ,hèn nhát , hèn hạ , nhu nhược, nhát gan ,Luyện từ và câuKiểm tra bài cũ: Câu 2: Em hãy đặt câu với thành ngữ vào sinh ra tử. Ví dụ: Chú bộ đội đã từng vào sinh ra tử nhiều lần. Nhận xét:1/ Câu in nghiêng dưới đây được dùng làm gì? Gióng nhìn mẹ, mở miệng, bật lên thành tiếng: - Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! Thánh GióngTrả lời: Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào.Luyện từ và câuCaâu khieán2/ Cuối câu in nghiêng có dấu gì? Trả lời: Dấu chấm than ở cuối câu .3/ Em hãy nói với bạn bên cạnh một câu để mượn quyển vở. Viết lại câu ấy.Ví dụ: - Cho mình mượn quyển vở của cậu với. - Nhung ơi, cho mình mượn quyển vở của bạn với! - Thoa này, hãy cho tớ mượn quyển vở của cậu nhé!+ Vậy câu khiến dùng để làm gì?Dùng để yêu cầu, đề nghị, mong muốn, của người nói, người viết với người khác.+ Khi viết , cuối câu khiến có dấu gì ?Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than ( ! ) hoặc dấu chấm .Ghi chú: Đặt dấu chấm ở cuối câu khi đó là lời yêu cầu, đề nghị, nhẹ nhàng. Đặt dấu chấm than (!) ở cuối câu khi đó là lời yêu cầu, đề nghị, mạnh mẽ (thường có các từ: hãy, đừng, chớ, nên, phải, đứng trước động từ trong câu) đứng ở đầu câu; có từ: nhé, thôi, nào, ... ở cuối câu.* Trong SGK có nhiều lệnh bắt đầu bằng từ “hãy” để yêu cầu học sinh làm bài tập nhưng cuối câu vẫn dùng dấu chấm. Vì nếu dùng quá nhiều dấu chấm than thì sẽ không đẹp.Luyện từ và câuCaâu khieánGhi nhớ:1/ Câu khiến ( câu cầu khiến ) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn, của người nói, người viết với người khác.2/ Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than ( ! ) hoặc dấu chấm .Luyện từ và câuCaâu khieánLuyện tập:1/ Tìm câu khiến trong những đoạn trích sau:Ghi nhớ: (xem sách trang 88)Luyện từ và câuCaâu khieána/ Cuối cùng, nàng quay lại bảo thị nữ:- Hãy gọi người hàng hành vào cho ta! Lọ nước thần b/ Một anh chiến sĩ đến nâng con cá lên hai bàn tay nói nựng: “Có đau không, chú mình? Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!’’ Hà Đình CẩnThứ ngày tháng năm Luyện từ và câuCaâu khieán c/ Con rùa vàng không sợ người, nhô thêm nữa, tiến sát về phía thuyền vua. Nó đứng nổi lên mặt nước và nói: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương! Sự tích Hồ Gươm Luyện từ và câuCaâu khieán d/ Ông lão nghe xong, bảo rằng : Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta . Cây tre trăm đốtLuyện từ và câuCaâu khieánd / Ông lão nghe xong, bảo rằng: - Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta. Cây tre trăm đốta. / Cuối cùng, nàng quay lại bảo thị nữ:- Hãy gọi người hàng hành vào cho ta! Lọ nước thầnLuyện tập:1/ Tìm câu khiến trong những đoạn trích sau:b / Một anh chiến sĩ đến nâng con cá lên hai bàn tay nói nựng : “Có đau không, chú mình? Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!’’ Hà Đình Cẩnc / Con rùa vàng không sợ người, nhô thêm nữa, tiếng sát về phía thuyền vua. Nó đứng nổi lên mặt nước và nói: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương! Sự tích Hồ GươmTrả lời: a/ - Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!b/ Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!c/ - Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!d/ - Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre , mang về đây cho ta.Luyện từ và câuCaâu khieán2/ Tìm 3 câu khiến trong sách giáo khoa Tiếng Việt hoặc Toán của em .Ví dụ: - Hãy viết một đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây mà em biết ( Tiếng Việt 4, tập 2, trang 53 ) .- Hãy viết một số có ba chữ số (ba chữ số khác nhau ) chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 (trong bài Luyện tập trang 98 Toán 4 ).- Vào ngay ! ( Ga - vrốt ngoài chiến luỹ, Tiếng Việt 4, tập 2, trang 81 )Luyện từ và câuCaâu khieán3/ Hãy đặt một câu khiến để nói với bạn, với anh chị, hoặc với cô giáo ( thầy giáo ).Trả lời: Cho mình mượn cây bút của bạn một tí! Chị ơi, cho em mượn con gấu bông của chị một lát nhé ! Em xin phép cô cho em vào lớp ạ! Luyện từ và câuCaâu khieánTrò chơi: NHANH VÀ ĐÚNGPhổ biến cách chơi: Chia lớp thành 2 đội: A và B. Mỗi đội chọn ra 5 bạn lên bảng ghi chữ Đ vào ô trống trước những câu em cho là câu khiến,ghi chữ S vào ô trống trước những câu không phải là câu khiến với 5 câu cho sẵn. Đội nào đánh chéo nhanh và đúng đội đó thắng. Câu 1: Chị cho em mượn quyển truyện này một lát nhé! Câu 2: Giang cần phấn đấu học giỏi. Câu 3: Bạn không nên đi chơi khi chưa làm bài tập xong. Câu 4: Bạn có thể cho mình mượn cây bút của bạn được không? Câu 5: Mẹ ơi , sáng mai mẹ gọi con dậy sớm nhé !ĐCuûng coá:sĐĐĐDaën doø: Học ghi nhớ. Chuẩn bị bài: “Cách đặt câu khiến”.KÝnh chóc c¸c thÇy gi¸o,c« gi¸o m¹nh kháeChóc c¸c em häc giái , ch¨m ngoan.
File đính kèm:
- bai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_4_tuan_27_cau_khien_dang_thi_s.ppt